Cơ sở: Dựa vào tính chất sau: Tổng diện tích của hình cắt ra bằng diện tích của hình được ghép lại.
Bài toán 1: Cho mảnh bìa hình tam giác. Hãy cắt mảnh bìa đó thành các
mảnh nhỏ đế ghép lại được 1 hình chữ nhật.
Lời giải:
Ta có thể cắt và ghép theo các cách sau:
Cách
Lời giải: Ta có thể cắt và ghép theo các cách sau: Cách 1 / /í ~ > ỉ ' / / // / 1 \ * ' \ i t t1 \ \ \ \\
Bài toán 2: Cho một mảnh bìa hình chữ nhật, hãy cắt mảnh bìa đó thành
những mảnh nhỏ đế ghép lại ta được một hình tam giác.
Cách 2 Cách 3
Bài toán 2: Cho một mảnh bìa hình chữ nhật, hãy cắt mảnh bìa đó thành
những mảnh nhỏ đế ghép lại ta được một hình tam giác.
BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài l:Cho 1 hình chữ nhật
có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Dùng 3 nhát cắt hãy cắt hình đó rồi ghép lại thành 2 hình vuông.
Bài 2: Cắt hình tam giác sau thành 4 hình tam giác bằng nhau để khi ghép lại
thì được 1 hình tứ giác.
Bài 3:Cho 3 miếng gỗ hình thang vuông, 1 miếng gỗ hình tam giác vuông và
12 miếng gỗ hình vuông có kích thước như hình vẽ.
Hãy ghép 16 mảnh gỗ đó để được 1 hình tam giác vuông.
Bài 4: Cho 1 mảnh bìa hình chữ nhật. Hãy cắt mảnh bìa đó thành 6 mảnh hình
tam giác có diện tích bằng nhau. Bài toán có thể giải bằng bao nhiêu cách?
Bài 5: Cho 3 mảnh bìa hình vuông. Hãy cắt mảnh bài đó thành các mảnh nhỏ
để ghép lại được 1 hình vuông.
2.3.3. Phát trỉến kĩ năng tính chu vi và diện tích các hình
Nôi dung: Cho 1 hình hình học kết hợp với điều kiện, giả thiết nào đấy và
+ Tính chu vi, diện tích các hình; + Tìm một đại lượng chưa biết;
+ Tính tỉ số độ dài, diện tích giữa các đại lượng.
Phương pháp:
GV hướng dẫn HS xác định rõ mối liên hệ giữa các yếu tố và công thức hình học đã học đế giúp học sinh nhớ và vận dụng đúng công thức
+ Đối với các công thức tính diện tích: HS chỉ cần nhớ công thức của bốn hình: diện tích hình chữ nhật, diện tích hình thoi, diện tích hình thang và diện tích hình tròn.(Hình vuông, hình bình hành, hình tam giác suy ra từ công thức hình chữ nhật).
hai tam giác có chung chiều cao).
Bài tâp: