Chấm, chữa bài Chính tả

Một phần của tài liệu Môn Tiéng Việt (Trang 29 - 34)

+ Tác dụng :

- Giúp HS biết ngay bài viết của mình sai những chỗ nào, chữ viết nào chưa đẹp, cách trình bày nào chưa hợp lý để các em tự viết nào chưa đẹp, cách trình bày nào chưa hợp lý để các em tự sửa lỗi;

- GV có điều kiện rút ra nhận xét, kịp thời động viên những HS có nhiều tiến bộ, phát hiện những lỗi HS thường mắc để có HS có nhiều tiến bộ, phát hiện những lỗi HS thường mắc để có hướng khắc phucjncho các em trong những bài CT sau.

+ Không nhất thiết phải chấm bài cho HS cả lớp ngay tại lớp (đối tượng được chọn chấm là : những HS chưa có điểm CT trong tháng, những HS thường viết chậm hoặc hay mắc lỗi cần được chú ý rèn thường xuyên), điều quan trọng là GV cần phát

Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả

+ Cách HDHS chữa bài chính tả

- HS nhìn SGK tự soát lỗi bài viết của mình;

- HS đổi vở cho nhau ( các bạn ngồi cùng nhóm) chữa bài của bạn; trao đổi, nhận xét, đánh giá lẫn nhau sau đó báo kết quả của bạn; trao đổi, nhận xét, đánh giá lẫn nhau sau đó báo kết quả cho nhóm trưởng.

- GV bao quát tình hình làm việc các nhóm, ghi nhận kết quả, rút ra nhận xét để kịp thời biểu dương, rút kinh nghiệm quả, rút ra nhận xét để kịp thời biểu dương, rút kinh nghiệm chung;

Nội dung, biện pháp tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả

D. HDHS làm bài tập chính tả âm – vần

+ Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập bằng cách đọc lệnh rõ ràng. Có thể hỏi hoặc giải thích thêm nếu HS chưa hiểu yêu cầu của bài tập;

+ Chữa một phần bài tập (nếu là bài tập ở dạng mới, khó)

+ HS làm bài tùy theo yêu cầu của từng bài tập, GV có thể tổ chức cho lớp làm việc dưới hình thức nhóm, cá nhân ( GV quan sát, giúp đỡ các đối twongj yếu).

+ HDHS chữa bài tập, tự nhận xét đánh giá lẫn nhau, GV kết luận biểu dương, rút kinh nghiệm chung

Nội dung, biện pháp, hình thức tổ chức các hoạt động trong một tiết học phân môn Chính tả

+ Hình thức tổ chức :

- Tổ chức cho HS đọc đoạn bài và làm bài tập vào bảng con, bảng lớp, giấy nháp, vở hoặc vở bài tập theo cá nhân, theo nhóm;

B. THỰC TRẠNG CHUNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN VIỆC THỰC HIỆN

CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

Một phần của tài liệu Môn Tiéng Việt (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(34 trang)