Tổng quan tài liệu

Một phần của tài liệu Theo dõi khả năng sinh trưởng của gà Sasso từ sơ sinh đến 21 tuần tuổi nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán - Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên. (Trang 30)

2.2.1. Cơ sở lý luận

2.2.1.1. Đặc điểm chung về gia cầm

Gia cầm núi chung, gà núi riờng cú nguồn gốc từ chim hoang dó, qua quỏ trỡnh thuần húa, nuụi dưỡng hàng nghỡn năm của con người đó tạo nờn cỏc giống gia cầm ngày naỵ

Gia cầm cú bộ xương xốp, nhẹ, cơ thể hỡnh thoi, cổ dài, đầu nhỏ, chi trước biến đổi thành cỏnh, toàn thõn được phủ lớp lụng vũ ở ngoài, lụng tơ ở trong, thõn nhiệt cao (40- 420C), da khụ.

Cấu tạo cỏc cơ quan bộ phận bờn trong cú những đặc điểm khỏc gia sỳc để thớch nghi với đời sống chạy, nhảy, bay lượn, sinh sản (đẻ trứng), phụi phỏt triển nhờ nhiệt độ ấp của con mẹ đến thời gian nhất định con non tự mổ vỏ trứng để ra ngoàị

Điểm khỏc biệt của gia cầm so với cỏc loài khỏc trờn một số cơ quan là chỳng cú nhu cầu oxi caọ Do đú, gia cầm 2 lỏ phổi nhỏ cựng 9 tỳi khớ gồm 4 cặp đối xứng nhau và một tỳi lẻ. Về hệ tiờu húa, gia cầm cú chiều dài ống tiờu húa khụng lớn nờn thời gian thức ăn được giữ lại trong ống tiờu húa khụng quỏ 2 - 4 tiếng. Dạ dày của chỳng gồm cú dạ dày tuyến với chức năng tiờu húa húa học và dạ dày cơ với chức năng tiờu húa cơ học, (Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Võn, 1998) [7]

Ở nước ta cho đến nay cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về nguồn gốc gia cầm chưa thật đầy đủ nhưng vẫn là một Trung tõm thuần húa gà đầu tiờn ở Đụng

Nam Á. Trải qua hàng nghỡn năm do quỏ trỡnh chọn lọc tự nhiờn, chọn lọc nhõn tạo cũng như sỏng tạo của con người, đến nay con người đó tạo ra được rất nhiều giống gà khỏc nhaụ

Về phõn loại gà theo Nguyễn Duy Hoan và Trần Thanh Võn (1998) [7] vị trớ sắp xếp của gà trong hệ thống giới động vật như sau: + Giới (Kingdom): Animal + Ngành (Phylum): Chodata + Lớp (Class): Aver + Bộ (Order): Galliformes + Họ (Famili): Phasiamictace + Chủng (Genus): Gallus

+ Loài (Species): Gallus Gallus

2.2.1.2. Cơ sở khoa học của việc nghiờn cứu sự di truyền cỏc tớnh trạng sản xuất của gia cầm

Khi nghiờn cứu cỏc tớnh trạng sản xuất của gia cầm, cỏc nhà khoa học khụng những nghiờn cứu về đặc điểm di truyền mà cũn nghiờn cứu đến cỏc yếu tố ngoại cảnh tỏc động lờn tớnh trạng đú.

* Bản chất di truyền

Theo quan điểm di truyền học thỡ hầu hết cỏc tớnh trạng về năng suất của gia cầm như: sinh trưởng, sinh sản, cho lụng, cho trứng, cho thịt... phần lớn đều là cỏc tớnh trạng số lượng (Quantitative Character).

Tớnh trạng số lượng là những tớnh trạng mà ở đú sự sai khỏc nhau về mức độ cỏc cỏ thể rừ nột hơn là sự sai khỏc về chủng loạịVỡ vậy khi nghiờn cứu cỏc tớnh trạng về năng suất của gà hay gia cầm khỏc trong điều kiện chăn nuụi cụ thể thực chất là nghiờn cứu đặc điểm di truyền và ảnh hưởng của mụi trường xung quanh tỏc động lờn cỏc tớnh trạng đú.Tớnh trạng số lượng hay cũn gọi là tớnh trạng đo lường như: kớch thước cỏc chiều đo, khối lượng sống…

Theo Nguyễn Văn Thiện, (1995)[17] thỡ bộ phận di truyền cú liờn quan đến tớnh trạng số lượng được gọi là di truyền học số lượng hay di truyền học sinh trắc. Giỏ trị đo lường của tớnh trạng số lượng trờn một cỏ thể được gọi là giỏ trị kiểu hỡnh (Phenotypic value) của cỏ thể đú. Cỏc giỏ trị cú liờn quan tới kiểu gen là giỏ trị kiểu gen (Genotypic value) và giỏ trị cú liờn hệ với mụi

trường là sai lệch mụi trường (Environmental deviation). Như vậy kiểu gen quy định một giỏ trị nào đú của kiểu hỡnh và mụi trường gõy ra một sự sai lệch với giỏ trị kiểu gen theo hướng này hoặc hướng khỏc. Tớnh trạng cú lợi ớch kinh tế như: tăng trọng, sức sống, tiờu tốn thức ăn… đều phụ thuộc vào tớnh trạng số lượng mà tớnh trạng số lượng phải cú mụi trường thớch hợp mới biểu hiện hoàn toàn.

Theo quy luật di truyền; Sự biểu hiện kiểu hỡnh chớnh là kiểu gen và chịu sự tỏc động của mụi trường.

P = G + E

Trong đú:

P: Là giỏ trị kiểu hỡnh G: Là giỏ trị kiểu gen E: Là sai lệch mụi trường

Mà giỏ trị kiểu gen lại hoạt động theo 3 phương thức: cộng gộp, trội và ỏt gen. Nờn:

G = A + D + I Trong đú:

G: Là giỏ trị kiểu gen

A: Là giỏ trị cộng gộp (Ađitive value)

D: Là giỏ trị sai lệch trội (Dominance deviation) I: Là giỏ trị sai lệch tương tỏc (Interaction deviation).

Ngoài ra, cỏc tớnh trạng số lượng cũn chịu ảnh hưởng của yếu tố mụi trường trong đú cú hai loại mụi trường chớnh;

- Sai lệch mụi trường chung (General environmental) (Eg) là sai lệch do cỏc yếu tố tỏc động lờn toàn bộ cỏc cỏ thể trong nhúm vật nuụị Loại này cú tớnh chất thường xuyờn và khụng cục bộ như: Thức ăn, khớ hậụ.. Do vậy đú là sai lệch giữa cỏc nhúm, giữa cỏc cỏ thể và giữa cỏc phần khỏc nhau trờn một cơ thể.

- Sai lệch mụi trường riờng (Environmental deviation) (Es) là cỏc sai

lệch do cỏc yếu tố mụi trường tỏc động riờng rẽ lờn từng nhúm cỏ thể vật nuụi hoặc một giai đoạn nào đú trong đời một con vật hay cỏc phần khỏc nhau của con vật. Loại yếu tố này cú tớnh chất khụng thường xuyờn và cục bộ như cỏc

thay đổi về thức ăn, khớ hậu, trạng thỏi sinh lý... gõy rạ Do vậy, đú là sai lệch trong nhúm, trong cỏ thể trờn một cơ thể.

Túm lại: Quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hỡnh và mụi trường của một cỏ thể được thể hiện như sau :

P = A + D + I + Eg + Es Trong đú:

P: Là giỏ trị kiểu hỡnh (phenotyp Value) A: Là giỏ trị cộng gộp (Ađitive Value) D: Là giỏ trị sai lệch trội (Dominance Value)

I: Là sai lệch tương tỏc hay sai lệch ỏt gen (Epistatic deviation)

Eg: Là sai lệch mụi trường chung (General enviromental diviation)

Es: Là sai lệch mụi trường riờng (Special enviromental diviation).

Vỡ vậy, muốn nõng cao năng suất của vật nuụi thỡ phải tỏc động về mặt di truyền dưới hai hỡnh thức:

- Tỏc động vào hiệu ứng cộng gộp bằng cỏch chọn lọc.

- Tỏc động vào hiệu ứng trội và ỏt gen bằng cỏch cho phối giống tạp giaọ Bờn cạnh đú, cần tỏc động về mặt mụi trường bằng cỏch cải thiện điều kiện chăn nuụi như: Thức ăn, thỳ y, chuồng trạị.. Trong cựng một điều kiện mụi trường, giống nào cú giỏ trị kiểu hỡnh cao hơn sẽ biểu hiện giỏ trị kiểu gen (kiểu gen di truyền) tốt hơn.

2.2.1.3. Cơ sở khoa học của việc nghiờn cứu khả năng sinh trưởng * Khả năng sinh trưởng

Sinh trưởng là quỏ trỡnh tớch lũy chất hữu cơ do đồng húa và dị húa, là sự tăng chiều dài, chiều cao, bề ngang, khối lượng của cỏc bộ phận và toàn cơ thể con vật trờn cơ sở tớnh chất di truyền của đời trước. Sự sinh trưởng chớnh là sự tớch lũy dần cỏc chất mà chủ yếu là protein. Tốc độ và sự tổng hợp protein cũng chớnh là tốc độ hoạt động của cỏc gen điều khiển sự sinh trưởng của cơ thể.

Chamber J.R (1990) [28] đó định nghĩa sinh trưởng là sự tổng hợp cỏc bộ phận như thịt, xương, dạ Những bộ phận này khụng những khỏc nhau về

tốc độ sinh trưởng mà cũn phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng. Sự tăng trưởng thực sự khi cỏc tế bào mụ cơ tăng thờm về khối lượng, số lượng và cỏc chiều đọ Vỡ vậy bộo mỡ khụng phải là tăng trưởng, nú được gọi là sự tăng trọng của cơ thể, vỡ bộo mỡ chủ yếu là tớch lũy nước, khụng cú sự phỏt triển của thõn, mụ, cơ.

Sự tăng trưởng của sinh vật bắt đầu từ khi trứng được thụ tinh cho đến khi cơ thể đó trưởng thành và được chia thành hai giai đoạn chớnh: giai đoạn trong thai (trong cơ thể mẹ) và giai đoạn ngoài thai (ngoài cơ thể mẹ). Như vậy, cơ sở chủ yếu của sinh trưởng gồm hai quỏ trỡnh : tế bào sản sinh và tế bào phỏt triển, trong đú sự phỏt triển là chớnh.

Theo Phựng Đức Tiến (1996) [15] thỡ quỏ trỡnh sinh trưởng trước hết là kết quả của sự phõn chia tế bào, tăng thể tớch tế bào để tạo nờn sự sống.

Johanson L (1972) [33] cho biết cường độ phỏt triển qua giai đoạn bào thai và giai đoạn sau khi sinh cú ảnh hưởng đến chỉ tiờu phỏt triển của con vật. Nhỡn từ khớa cạnh giải phẫu sinh lý, thỡ sự sinh trưởng của cỏc mụ diễn ra theo trỡnh tự như sau:

- Hệ thống tiờu hoỏ, nội tiết. - Hệ thống xương.

- Hệ thống cơ bắp. - Mỡ.

Trong cỏc tổ chức cấu tạo của cơ thể gia cầm thỡ khối lượng cơ chiếm nhiều nhất: 42 - 45% khối lượng cơ thể. Khối lượng cơ của con trống luụn lớn hơn khối lượng cơ của con mỏi (khụng phụ thuộc vào lứa tuổi và loại gia cầm). Giai đoạn 70 ngày tuổi khối lượng tất cả cỏc cơ của gà trống đạt 530g, của gà mỏi đạt 467g (Ngụ Giản Luyện, 1994).

* Cỏc yếu tốảnh hưởng tới sinh trưởng

Đường cong sinh trưởng biểu thị tốc độ sinh trưởng của vật nuụị Chamber J.R (1990) [26] thỡ đường cong sinh trưởng của gà gồm: pha sinh trưởng cú tốc độ nhanh diễn ra từ sau khi nở, đến khi con vật đạt tốc độ sinh trưởng cao nhất và pha sinh trưởng cú tốc độ chậm kộo dài từ giai đoạn kế tiếp, đến khi con vật tiếp cận giỏ trị trưởng thành.

Cú nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của gà với những mức độ khỏc nhau như di truyền, tớnh biệt, tốc độ mọc lụng và cỏc điều kiện mụi trường, chăm súc, nuụi dưỡng...

- Ảnh hưởng của dũng, giống tới khả năng sinh trưởng

Cỏc dũng, cỏc giống khỏc nhau cú khả năng sinh trưởng khỏc nhaụ Cỏc giống gà chuyờn thịt cú tốc độ sinh trưởng nhanh hơn cỏc giống gà chuyờn trứng và kiờm dụng.

Theo tài liệu của Chambers J. R (1990) [28] cú nhiều gen ảnh hưởng đến sinh trưởng và phỏt triển của cơ thể gà. Cú gen ảnh hưởng đến sự phỏt triển chung, cú gen ảnh hưởng đến sự phỏt triển nhiều chiều, cú gen ảnh hưởng theo nhúm tớnh trạng, cú gen ảnh hưởng tới một vài tớnh trạng riờng lẻ. Godfrey Ẹ F và Joap R. G (1952) [30] và một số tỏc giả khỏc cho rằng cỏc tớnh trạng số lượng này được quy định bởi 15 cặp gen, trong đú ớt nhất cú một gen về sinh trưởng liờn kết giới tớnh (nằm trờn nhiễm sắc thể X), vỡ vậy cú sự sai khỏc về khối lượng cơ thể giữa con trống và con mỏi trong cựng một giống, gà trống nặng hơn gà mỏi 24 - 32%.

Nguyễn Mạnh Hựng và cs (1994) [8] cho biết: sự khỏc nhau về khối lượng giữa cỏc giống gia cầm rất lớn, giống gà kiờm dụng nặng hơn giống gà hướng trứng khoảng 500 - 700g.

Theo Trần Cụng Xuõn và cs (1999) [26] nghiờn cứu tốc độ sinh trưởng trờn hai dũng gà kiờm dụng (882 và Jiangcun)của giống gà Tam Hoàng cho thấy tốc độ sinh trưởng của hai dũng gà là khỏc nhau: ở 15 tuần tuổi dũng 882 đạt 1872,67g/con; dũng Jiangcun đạt 1742,86g/con.

Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Võn (1998) [7] cho biết, gà con ở 40 ngày tuổi khối lượng tăng gấp 10 lần so với lỳc 01 ngày tuổi, trong khi đú vịt con chỉ cần cú 20 ngày để tăng gấp 10 lần khối lượng so với lỳc 01 ngày tuổị

Trần Thanh Võn (2002) [25] khi nghiờn cứu khả năng sản xuất thịt của gà lụng màu Kabir, Lương Phượng và Sasso cho biết: khối lượng cơ thể gà ở 10 tuần tuổi đạt lần lượt là 1990,28 g/con; 1993,27 g/con và 2189,29 g/con.

Cũn theo Phựng Đức Tiến (1996) [15] cho biết đối với gà Hybro HV85 ở 56 ngày tuổi khối lượng cơ thểđạt 1915,38g/con.

Theo Marco ẠS.(1982) [37] cho biết hệ số di truyền của tốc độ sinh trưởng là từ 0,4 - 0,5. Cũn Nguyễn Ân và cs (1983) [1] thỡ hệ số di truyền ở cỏc thời điểm khỏc nhau cũng khỏc nhaụ Hệ số di truyền về khối lượng ở 3 thỏng tuổi là 0,26 - 0,5.

Cỏc nghiờn cứu trờn đõy cho thấy, đặc tớnh di truyền của dũng, của giống là nhõn tốđặc biệt quan trọng đối với quỏ trỡnh sinh trưởng và sức sản xuất của gia cầm. Đồng thời, nú cũn chỉ ra giới hạn mà mỗi dũng, mỗi giống cú thể đạt được. Điều này giỳp người chăn nuụi cú thể đầu tư thõm canh hợp lý để đạt năng suất cao nhất.

- Ảnh hưởng của tớnh biệt

Cỏc loại gia cầm khỏc nhau cú tốc độ sinh trưởng khỏc nhaụ Ngoài ra, tớnh biệt cũng cú ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ sinh trưởng và khối lượng cơ thể. Gà trống cú tốc độ sinh trưởng nhanh hơn gà mỏi khoảng 24 - 32%,(Jull M.A,1923) [34]

Những sai khỏc này được quy định khụng phải do hormon sinh dục mà do gen liờn kết giới tớnh. Những gen này ở gà trống (2 nhiễm sắc thể giới tớnh) hoạt động mạnh hơn ở gà mỏi (1 nhiễm sắc thể giới tớnh).

Nguyễn Thị Hải và cs (2006) [6] cho biết gà nuụi vụ Xuõn - Hố ở 10 tuần tuổi cú khối lượng cơ thể ở con trống 2616,33 g/con và ở con mỏi là 2214,48 g/con, khỏc nhau 18,15%.

Ở gà hướng thịt giai đoạn 60 - 70 ngày tuổi, con trống nặng hơn con mỏi 180 - 250g. (Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Võn 1998) [7].

Hoàng Toàn Thắng (1996) [14] cú khuyến cỏo đối với người chăn nuụi: Đối với gia cầm, để đạt hiệu quả cao trong chăn nuụi cần nuụi tỏch trống, mỏị

- Ảnh hưởng của tốc độ mọc lụng đến sinh trưởng

Tốc độ sinh trưởng cũn phụ thuộc vào tốc độ mọc lụng. Cỏc kết quả nghiờn cứu xỏc định, trong cựng một giống, một tớnh biệt thỡ gà cú tốc độ mọc lụng nhanh thỡ cú tốc độ sinh trưởng và phỏt triển tốt hơn.

Kushner K. F (1974) [36] cho rằng tốc độ mọc lụng cú quan hệ chặt chẽ tới tốc độ sinh trưởng, thường gà lớn nhanh thỡ mọc lụng nhanh và đều hơn ở gà chậm mọc lụng.

Hayer J. F và cs, (1970) [31] đó xỏc định trong cựng một giống thỡ gà mỏi mọc lụng đều hơn gà trống và tỏc giả cho rằng ảnh hưởng của hoocmon sinh trưởng cú tỏc dụng ngược chiều với giới tớnh quy định tốc độ mọc lụng.

- Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến khả năng sinh trưởng

Dinh dưỡng là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới tốc độ sinh trưởng. Cỏc chất dinh dưỡng gồm nhiều thành phần, mỗi thành phần cú tầm quan trọng và ý nghĩa riờng. Đặc biệt quan trọng là protein, năng lượng, tỷ lệ năng lượng/protein, cỏc chất khoỏng và vitamin cỏc loạị

Bựi Đức Lũng, Lờ Hồng Mận (1993) [11] cho rằng để phỏt huy được khả năng sinh trưởng cần phải cung cấp thức ăn tối ưu, với đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng, được cõn bằng nghiờm ngặt giữa protein, cỏc axit amin với năng lượng. Ngoài ra, trong thức ăn hỗn hợp nuụi gà, cũn được bổ sung thờm nhiều chế phẩm sinh học, húa học để kớch thớch sinh trưởng, làm tăng chất lượng sản phẩm.

Trần Tố (2006) [22] khi nghiờn cứu ảnh hưởng của tỷ lệ khỏc nhau giữa methionine và lysine trong khẩu phần đến sinh trưởng của gà broiler Kabir đó cho biết: đến 10 tuần tuổi lụ cú tỷ lệ methionine/lysine 40,5% cho sinh trưởng tốt hơn cỏc lụ cú tỷ lệ này bằng 45,5% và 35,5%.

Phạm Minh Thu (1996) [18] cho rằng khối lượng cơ thể gà Broiler Rhoderi Jiangcun ở 2 chếđộ dinh dưỡng lỳc 12 tuần tuổi hoàn toàn khỏc nhaụ

Bựi Đức Lũng và cs (1992) [10] đó nghiờn cứu bổ sung khoỏng và vitamin vào khẩu phần nuụi gà Hybro HV85 và cho thấy: khối lượng ở 7 tuần tuổi tăng 85,3g so với lụ đối chứng...

Túm lại, để đạt được năng suất và hiệu quả trong chăn nuụi gia cầm, đặc biệt để phỏt huy được tiềm năng sinh trưởng thỡ một trong những vấn đề căn bản là lập ra những khẩu phần nuụi dưỡng hoàn hảo, cõn đối trờn cơ sở tớnh toỏn nhu cầu axit amin cho từng giai đoạn.

- Ảnh hưởng của độ tuổi

Cũng như cỏc loài vật nuụi khỏc, quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt dục của

Một phần của tài liệu Theo dõi khả năng sinh trưởng của gà Sasso từ sơ sinh đến 21 tuần tuổi nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán - Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên. (Trang 30)