Các chỉ số thông dụng được tính theo các công thức đã được sử dụng rộng rãi trong thực tiễn thống kê, quy hoạch rừng với việc sử dụng chương trình Excel.
(1) Đặc điểm cấu trúc rừng
ạ Cấu trúc tổ thành sinh thái tầng cây gỗ:
Tổ thành là chỉ tiêu biểu thị tỉ lệ mỗi loài hay nhóm loài tham gia tạo thành rừng, tuỳ thuộc vào số lượng loài có mặt trong lâm phần mà phân chia lâm phần thành rừng thuần hoài hay hỗn loài, các lâm phần rừng có tổ thành
loài khác nhau thì chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái và tính đa dạng sinh học cũng khác nhaụ
Để đánh giá đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái của quần hợp cây gỗ, chúng tôi sử dụng chỉ số mức độ quan trọng (Importance Value Index = IVI), tính theo công thức 3.2. 3 % Ni Gi RFi IVIi = + + (3.2) Trong đó:
• IVIi là chỉ số mức độ quan trọng (tỷ lệ tổ thành) của loài thứ ị
• Ni là độ phong phú tương đối của loài thứ i:
∑ − = s i Ni Ni Ni 1 (%) (3.2.1)
Trong đó: Ni là số cá thể của loài thứ i; s là số loài trong quần hợp
• Gi là độ ưu thế tương đối của loài thứ i: ∑ − = s i Gi Gi Gi 1 (%) (3.2.2)
Trong đó: Gi là tiết diện thân của loài thứ i; s là số loài trong quần hợp ( ) 2 1 2 2 × =∑ − i s i i N cm G π (3.2.3.)
Với: Gi là đường kính 1.3 m (D1.3) của cây thứ i; s là số loài trong quần hợp
• RFi là tần xuất xuất hiện tương đối của loài thứ i: ( )% 100 1 × = ∑ − s i i i i F F RF (3.2.4) Trong đó: Fi là tần xuất xuất hiện của loài thứ i; s là số loài trong quần hợp
heo đó, những loài cây có chỉ số IVI ≥ 5% mới thực sự có ý nghĩa về mặt sinh thái trong lâm phần. Theo Thái Văn Trừng (1978) trong một lâm phần nhóm loài cây nào chiếm trên 50% tổng số cá thể của tầng cây cao thì nhóm loài đó được coi là nhóm loài ưu thế.
b. Mật độ:
Công thức xác định mật độ như sau:
Trong đó
- n: Tổng số cá thể của loài trong các OTC, - S: Tổng diện tích các OTC (ha).
c. Đánh giá phân bố số loài
- Phân bố số loài, số cây theo các cấp đường kính: Số loài và số cây được tính cho các cấp đường kính: 6 - 10 cm; 11 - 15 cm; 16 - 20 cm,... kết quả được thể hiện bằng đồ thị.
- Phân bố số loài, số cây theo các cấp chiều cao: Số loài và số cây được tính cho các cấp chiều cao: 1 - 5 m; 6 - 10 m; 11 - 15 m,... kết quả được thể hiện bằng đồ thị.
x100 Fi = Sè l−îng c¸c « mÉu có loµi thø i xuÊt hiện
Tæng sè « mÉu nghiªn cøu
x 10000 (cây/ha) (3.3)
N = n
- Phân bố số loài theo các nhóm tần số xuất hiện: Tần số xuất hiện ở đây là tần số xuất hiện tuyệt đối của loài, là tỷ lệ phần trăm số ô tiêu chuẩn có đại diện của loài đó trên tổng số ô tiêu chuẩn đã điều trạ Số loài được tính cho 5 nhóm tần số: 1 - 20%; 21 - 40%; 41 - 60%; 61 - 80%; 81 - 100%.
d. Đánh giá sự biến động thành phần loài giữa các nhóm cây
Đề tài sử dụng công thức Soerensen`s Index - SI (1948) để tính chỉ số tương đồng về thành phần loài giữa các nhóm cây trong cùng một trạng thái cũng như giữa các trạng thái thảm thực vật khác nhau để đánh giá sự biến động thành phần loài cây gỗ của các tầng khác nhau trong hiện tại và tương lai, tính theo công thức 3.4.
(3.4) Trong đó:
- C là số lượng loài xuất hiện cả ở 2 quần thể A và B, - A là số lượng loài của quần thể A,
- B là số lượng loài của quần thể B. SI = 2 x C
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đặc điểm hình thái loài cây Thiết sam giả lá ngắn
4.1.1. Đặc điểm hình thái thân, cành
Cây gỗ, cao trung bình từ 8 - 10 m, đường kính từ 25 - 60 cm, cây mọc đứng, cây ngắn tán rộng, tròn. Vỏ nứt sâu dạng vảy, màu xám nâụ Khi ta dùng dao vạc nhẹ lớp vỏ ngoài của thân cây to, ta sẽ thấy lớp vỏ tiếp theo có màu nâu đỏ . Khi ta đẽo sâu vào vỏ cây ta sẽ thấy lớp vỏ màu nâu đỏ hồng, vỏ cây dày khoảng từ 0,4 – 0,6 cm. Thiết sam giả lá ngắn phân cành theo cùng đốt, các đốt mọc đối xứng nhau kiểu chữ thập, tán rộng và tròn, phân cành theo từng đốt, đường kính tán khoảng từ 2 – 6 m.
Hình 4.1. Hình thái thân cây Thiết sam giả lá ngắn 4.1.2. Đặc điểm hình thái lá, hoa, quả
Lá trưởng thành xếp hình soắn ốc, thành 2 hàng, dạng dải với đầu tù, gân giữa lõm vào ở mặt trên, 2 dải lỗ khí phân biệt ở mặt dưới, đây là đặc điểm đặc trưng để phân biệt cây Thiết sam giả lá ngắn với các cây khác như cây Thiết sam, Du sam…, lá xoắn ở gốc câỵ Cây non lá có thể dài tới 5,5 cm, rộng 5mm, lá non có màu xanh vàng có dạng dải hoặc hơi cong lưỡi liềm với đầu nhọn, hai dải lỗ khí phân biệt.
Nón cái mọc đơn độc trên các chồi bên ngắn, rủ xuống, hình trứng, dài tới 6 cm và đường kính 5 cm. Vảy hoá gỗ, rộng, tròn, vảy kèm thò ra dưới vảy nón, phản quang khi chín, chia thành 3 thuỳ, các thuỳ bên ngắn hơn thuỳ giữa, nón cái chín trong 1 năm, tách và giải phóng hạt khi còn trên cây, không rụng. Hạt
hình trứng ba cạnh, cánh màu nâu đỏ. Nón cái già còn đính trên cành luôn ở tư thế mọc chúc xuống.
4.2. Đặc điểm địa hình, đất đai và khí hậu nơi có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố ngắn phân bố
4.2.1. Đặc điểm địa hình, đất đai
- Đặc điểm địa hình: Địa hình núi đá vôi, trơ đá, phức tạp, bị chia cắt bởi các dãy núi đá vôi và các thung lũng hẹp, đi lại khó khăn. Loài Thiết sam giả lá ngắn chủ yếu phân bố ở sườn núi dốc và ở các đỉnh núi cao, loài sống tập chung trên các đỉnh núi cao với độ cao từ 1400 m – 1600 m so với mực nước biển, độ dốc trung bình từ 400
- 600.
- Đặc điểm đất đai: Mặt đất lởm chởm, gồ ghề vì các tảng đá vôi nổi lên. Đất thường nằm xen với đá và chiếm diện tích rất hẹp, đất được hình thành do sự phong hóa đá vôi và chủ yếu là do quá trình phân hủy xác của động thực vật, cành khô lá rụng tích tụ lại ở hốc và khe đá. Qua quá trình điều tra phẫu diện đất tại địa điểm có loài cây Thiết sam giả lá ngắn phân bố ta thấy rằng đất có mầu nâu vàng, thành phần cơ giới thịt nhẹ với hàm lượng mùn trong đất nhiều, đây là điều kiện thuận lợi gây trồng nhiều loài cây và đặc biệt là loài Thiết sam giả lá ngắn.
4.2.2, Đặc điểm về khí hậu
Nhiệt độ trung bình năm 180C, một năm có tới 7 tháng nhiệt độ trung bình dưới 200C. Mùa đông tương đối lạnh và khô, có ngày nhiệt độ thấp dưới 00C. Mùa hè khí hậu mát mẻ. Lượng mưa trung bình năm 1000 – 1500 mm, trong đó mùa khô khoảng 150 – 200 mm (có 30 – 50 ngày mưa) và mùa mưa khoảng 1000 – 1300 mm (tối đa có 100 ngày mưa). Nơi đây có hai mùa là mùa mưa và mùa khô rõ rệt: Mùa khô từ tháng 4 – 10 lượng mưa trung bình của tháng mưa nhiều nhất (tháng 8) là 324 mm.
4.3. Đặc điểm thảm thực vật nơi có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố.
4.3.1. Đặc điểm cấu trúc về tổ thành, mật độ tầng cây gỗ nơi loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố giả lá ngắn phân bố
Bảng 4.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố tại vị trí đỉnh núi đá.
TT Loài N (cây/ha) D1.3 (cm) Hvn (m) Ni (%) Gi (%) RFi (%) IVIi (%) 1 Thiết sam giả lá ngắn 552 9,64 4,55 86,25 11,86 33,33 43,82 2 Tông dù 40 11,01 6,73 6,25 15,48 16,67 12,80 3 Nhọc 20 10,31 6,24 3,13 13,57 16,67 11,12 4 Thông đỏ 4 13,5 3,5 0,63 21,74 8,33 10,23 5 Thông tre lá ngắn 4 11,14 6,0 0,63 15,84 8,33 8,27 6 Cẩm chỉ 12 10,61 7,13 1,88 14,37 8,33 8,19 7 Mun 8 10.61 7,48 1,25 7,14 8,33 5,57 Tổng 640 100 100 100 100
Qua bảng 4.1 ta thấy, loài Thiết sam gải lá ngắn là loài có mật độ cá thể lớn nhất tại vị trí đỉnh núi đá vôi với mật độ là 552 cây/ha, chỉ số IVIi lớn nhất 43,82%, sau đó đến Tông dù với mật độ 40 cây/ha, chỉ số IVIi là 12,80%, tiếp theo là loài Nhọc với mật độ 20 cây/ha, chỉ số IVIi là 11,12%, tiếp đến là loài Thông đỏ với mật độ 4 cây/ha, chỉ số IVIi là 10,23%, Thông tre lá ngắn với mật độ 4 cây/ha, chỉ số IVIi là 8,27%, Cẩm chi với mật độ 12 cây/ha, chỉ số IVIi là 8,19%, cuối cùng là loài Mun với mật độ là 8 cây/ha, chỉ số IVIi là 5,57%. Tại vị trí đỉnh núi đá vôi thì không có loài nào IVIi < 5% và có 7 loài chính.
Từ những kết quả trên, ta có công thức tổ thành sinh thái ở tầng cây cao phân bố tại vị trí đỉnh núi đá vôi:
Công thức tổ thành tầng cây cao:
43,82TSGLN + 12,80Tdu + 11,12N + 10,23Td + 8,27Ttln + 8,19Cc + 5,57M
Ghi chú: TSGLN – Thiết sam giả lá ngắn, Tdu – Tông dù, N – Nhọc, Td – Thông đỏ, Ttln – Thông tre lá ngắn, Cc – Cẩm chi, M – Mun.
Bảng 4.2. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố tại vị trí sườn núi đá
TT Loài N (cây/ha) D1.3 (cm) Hvn (m) Ni (%) Gi (%) RFi (%) IVIi (%) 1 Thiết sam giả lá ngắn 480 9,94 4,33 86,43 17,78 65 56,4 2 Nhọc 3 11,3 11,4 0,55 22,99 5 9,52 3 Kẹn 2 10,5 4,00 0,28 19,87 5 8,38 4 Tông dù 66 3,98 2,04 11,91 2,86 10 8,26 5 Thôi chanh 2 9,23 9,50 0,28 15,34 5 6,87 6 Thông tre lá ngắn 2 8,28 5,50 0,28 12,33 5 5,87 6 loài chính 553 53,23 36,77 99.72 80,13 95 95,3 7 Loài khác (1 loài) 2 7,00 2,50 0,28 19,87 5 4,70 Tổng 555 100 100 100 100
Qua bảng 4.1 ta thấy, loài Thiết sam gải lá ngắn là loài có mật độ cá thể lớn nhất tại vị trí sườn núi đá vôi với mật độ là 480 cây/ha, chỉ số IVIi lớn nhất 56,4%, sau đó đến Nhọc với mật độ 3 cây/ha, chỉ số IVIi là 9,52%, tiếp theo là loài Kẹn với mật độ 2 cây/ha, chỉ số IVIi là 8,38%, tiếp đến là loài Tông dù với mật độ 66 cây/ha, chỉ số IVIi là 8,26%, Thôi chanh với mật độ 2 cây/ha, chỉ số IVIi là 6,87 %, Thông tre lá ngắn với mật độ 2 cây/ha, chỉ số IVIi là 5,87%. Còn lại có 1 loài có IVIi < 5% đó là loài Mun với mật độ là 2 cât/ha, chỉ số IVIi là 4,70%.
Từ những kết quả trên, ta có công thức tổ thành sinh thái ở tầng cây cao phân bố tại vị trí sườn núi đá vôi:
56,4TSGLN + 9,52N + 8,38K + 8,26Tdu + 6,87 Tc + 5,87Ttln + 4,70Lk
Ghi chú: TSGLN – Thiết sam giả lá ngắn, N – Nhọc, K – Kẹn, Tdu – Tông dù, , Tc – Thôi chanh, Ttln – Thông tre lá ngắn, Lk – Loài khác.
4.3.2. Cấu trúc tổ thành và mật độ cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh
Bảng 4.3. Cấu trúc tổ thành và mật độ cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh ở hai vị trí núi đá vôi
TT Vị trí sườn Vị trí đỉnh Loài N (c/ha) N% Loài N (cây/ha) N%
1 Mun 418 43,73 Thiết sam giả lá ngắn 400 37,17
2 Thiết sam giả lá ngắn 350 36,66 Mun 372 34,57
3 Tùng trắng 111 11,58 Tông dù 108 10,04
4 Loài khác (9 loài) 78 8,03 Loài khác (6 loài) 196 18,22
∑ 12 loài 957 100 9 loài 1076 100
Dựa vào bảng 4.3 ta có thể nhận thấy tại vị trí đỉnh núi đá vôi, cấu trúc tổ thành và mật độ cây tái sinh nơi có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố thì loài Thiết sam giả lá ngắn chiếm đa số loài cây tái sinh, với mật độ 400 cây/ha chiếm 37,17%, sau đó là loài Mun với mật độ 372 cây/ha chiếm 34,57%, Tông dù với mật độ 108 cây/ha chiếm 10,04%, còn lại có 6 loài khác có N% < 5 với mật đội 196 cây/ha chiếm 18,22% gồm các loài: Xoài rừng, Cẩm chi, Hồi núi đá, Mỡ, Thông tre, Nhọc. Tại vị trí sườn thì loài Mun chiếm đa số loài cây tái sinh, với mật độ là 418 cây/ha chiếm đến 43,73% và tiếp đến là loài Thiết sam giả lá ngắn với mật độ là 350 cây/ha chiếm đến 36,66%, Tùng trắng có mật độ là 111 cây/ha chiếm 11,58%, còn lại 9 loài có D% < 5 với mật độ là 78 cây/ha chiếm 8,03% gồm các loài : Khi đăng, Mò lông, Nhọc, Sồi núi đá, Tông dù, Thông tre lá ngắn, Cẩm chi, Xoài núi đá, Thông đỏ.
4.3.3. Đặc điểm tầng cây bụi, thảm tươi và độ tàn che, độ che phủ
Bảng 4.4. Tầng cây bụi, thảm tươi và độ tàn che, độ che phủ
Vị trí Sườn Đỉnh
Cây bụi
e Trúc, Cậm ca Trúc, Cậm ca,
Ngọn đỏ
N/ha (cây, bụi) 406 124
H (m) 0,73 0,71
Độ che phủ 39,5 46,3
Thảm tươi
Loài phổ biến Cỏ ba cạnh, Địa lan, Tóc tiên, Rêu
Cỏ ba cạnh, Địa lan, Tóc tiên,
Rêu, Guột
H (m) 0,19 0,18
Độ che phủ (%) 39,5 46,3
- Từ kết quả bảng 4.4 ta thấy ở tầng cây bụi loài cây Trúc và Cậm ca là hai loài cây phổ biến nhất ở cả hai vị trí sườn và đỉnh: Tại vị trí sườn loài cây Trúc và Cậm ca với chiều cao trung bình là 0,73 m, mật độ là 406 bụi/ha chiếm đến 39,5% độ che phủ ở tầng cây bụị Còn tại vị trí đỉnh thì loài cây Trúc, Cậm ca và Ngọn đỏ với chiều cao trung bình là 0,71 m, mật độ là 124 cây/ha chiếm 46,3% độ che phủ tầng cây bụi tại vị trí đỉnh núi đá vôị
- Trong tầng thảm tươi: Tại vị trí sườn có bốn loài phổ biến là Rêu, Cỏ ba cạnh, Địa lan và Tóc tiên có chiều cao trung bình là 0,19 m chiếm 39,5%. Còn tại vị trí đỉnh có các loài phổ biến là Cỏ ba cạnh, Địa lan, Tóc tiên, Rêu, Guột có chiều cao trung bình là 0,18 m chiếm 46,3% độ che phủ tại vị trí đỉnh núi đá vôi
4.4. Đặc điểm cấu trúc tầng thứ nơi loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố
phong phú về thành phần loàị Nhưng do bị tác động nên rừng nguyên sinh không còn, thay thế vào đó là các trạng thái rừng thứ sinh đã bị tác động do khai thác gỗ củi hoặc phục hối sau nương rẫỵ Mặc dù cấu trúc tầng tán bị phá vỡ, những loài gỗ quý đã bị khai thác, nhưng những đặc điểm của rừng vẫn còn được lưu giữ. Rừng có cấu trúc 5 tầng, gồm 3 tầng cây gỗ, 1 tầng cây bụi và 1 tầng thảm tươị
Tại khu vực điều tra chỉ thấy xuất hiện 3 tầng đó là:
- Tầng A3 gồm các loài: Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga
brevifolia), Thôi chanh (Alangium chinense), Nhọc, Cẩm chi, Tông dù (Toona
sinensis).
- Tầng cây bụi: gồm các loài: Trúc (Sasa japonica ), Địa lan
(Cymbidium sinense), Tông dù (Toona sinensis), Cậm ca, Cây ngọn đỏ
(Cratoxylon prunifolium), SP.
- Tầng thảm tươi hay tầng cỏ quyết dày rậm gồm các loài: Rêu (Anthocerotophyta), Tóc tiên (Ipomoea quamoclit L.), Cỏ ba cạnh, Trúc (Sasa