Thực trạng mụ hỡnh Thanh long ruột đỏ tại xó Việt Tiến

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của mô hình trồng Thanh Long ruột đỏ tại xã Việt Tiến, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. (Trang 45)

Mụ hỡnh trồng thanh long ruột đỏ đó được Cục Kinh tế hợp tỏc & PTNT phối hợp với Chi cục PTNT Lào Cai thực hiện dự ỏn “Xõy dựng mụ hỡnh trồng thanh long ruột đỏ” trờn địa bàn xó Việt Tiến, huyện Bảo Yờn, tỉnh Lào Cai.

Mụ hỡnh đưa vào thực hiện tại xó Việt Tiến bắt đầu từ năm 2011 với sự tham gia của Nhà nước, Trạm Khuyến nụng và Nụng dõn.

+ Quy mụ, diện tớch, địa điểm thực hiện:

Tổng số hộ tham gia mụ hỡnh trồng thanh long ruột đỏ trờn địa bàn xó Việt Tiến là 40 hộ với diện tớch 2 ha (55 sào) được triển khai và thực hiện ở hai thụn: Hũn Nún và Già Hạ, diện tớch cụ thể như sau:

- Hũn Nún: 40 sào - Già Hạ: 15 sào

+ Hỗ trợ của Khuyến nụng: Giống, phõn bún và kỹ thuật

Lượng phõn bún chỉ được hỗ trợ trong năm đầu tiờn cho cỏc hộ tham gia mụ hỡnh với số lượng như sau:

- Phõn NPK: 4,4 tấn - Giống: 4.500 cõy

+Trỏch nhiệm của cỏc bờn trong mụ hỡnh

Trỏch nhiệm CBKN trong mụ hỡnh: Tham gia mụ hỡnh, cỏc hộ dõn được hỗ trợ giống, phõn bún và được tập huấn kiến thức kỹ thuật làm trụ, trồng, chăm súc thanh long đỳng kỹ thuật.

Với trỏch nhiệm trờn, Trạm Khuyến nụng huyện Bảo Yờn đó mở 3 lớp tập huấn về kỹ thuật làm trụ, trồng, chăm súc thanh long ruột đỏ cho cỏc hộ tham gia mụ hỡnh. Dưới đõy là bảng số liệu về số lượng cỏc hộ tham gia cỏc buổi tập huấn về kỹ thuật làm trụ, trồng và chăm súc thanh long ruột đỏ của trạm.

Bảng 4.2: Số lượng cỏc hộ tham gia cỏc buổi tập huấn kỹ thuật làm trụ, trồng và chăm súc thanh long ruột đỏ

STT Chỉ tiờu Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%)

1 Tổng số hộ 40 100,0

2 Số hộ tham gia 3 buổi 24 60,0

3 Số hộ tham gia 2 buổi 13 32,5

4 Số hộ tham gia 1 buổi 3 7,5

5 Số hộ khụng tham gia 0 0

(Nguồn: Số liệu điều tra của tỏc giả, 2014)

Qua bảng 4.2 thấy rằng:

Số lượng cỏc hộ tham gia đầy đủ cả ba buổi tập huấn về kỹ thuật làm trụ, trồng và chăm súc thanh long ruột đỏ của Trạm Khuyến nụng là khỏ cao, chiếm 60,0%. Số liệu này cũng phản ỏnh được phần nào chất lượng cỏc buổi tập huấn do trạm tổ chức. Số hộ tham gia hai buổi chiếm 32,5%, tham gia một buổi chiếm 7,5% và khụng cú hộ khụng tham gia buổi tập huấn nào. Lý do một số hộ khụng tham gia đầy đủ chủ yếu là do bận cụng việc gia đỡnh nờn khụng sắp xếp được thời gian. Tỷ lệ tham gia tập huấn khỏ cao, vậy mức độ ỏp dụng kỹ thuật của cỏc buổi tập huấn vào thực tế như thế nào? Dưới đõy là bảng số liệu mức độ ỏp dụng kỹ thuật được tập huấn vào thực tế của cỏc hộ tham gia mụ hỡnh.

Bảng 4.3: Mức độ ỏp dụng kỹ thuật đó được tập huấn vào thực tế của cỏc hộ được phỏng vấn

í kiến của cỏc hộ Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%)

Áp dụng hoàn toàn kỹ thuật 26 65,0

Áp dụng một phần kỹ thuật 14 35,0

Khụng ỏp dụng kỹ thuật 0 0

Tổng 40 100,0

(Nguồn: Số liệu điều tra của tỏc giả, 2014)

Qua bảng 4.3 thấy rằng:

Cỏc hộ tham gia mụ hỡnh đều ỏp dụng hoàn toàn kỹ thuật được hướng dẫn vào thực tế, chiếm tỷ lệ 65,0%. Điều này cho thấy người dõn rất tin tưởng CBKN, và cũng cho thấy đa số cỏc kỹ thuật mà CBKN hướng dẫn phự hợp

với điều kiện và khả năng của cỏc hộ gia đỡnh được điều tra tại địa phương. Số hộ chỉ ỏp dụng một phần là 14 hộ, chiếm 35,0%. Lý do là họ thấy một số kỹ thuật mà Khuyến nụng đưa ra khụng cần thiết hoặc điều kiện kinh tế gia đỡnh của họ. Vớ dụ như: phải bún phõn đạm, kali. Bún phõn đạm, kali giỳp cõy sinh trưởng phỏt triển tốt, tuy nhiờn là khụng cần thiết, bởi khi bún NPK đó cú hàm lượng đạm và kali trong phõn NPK và giỳp cho cõy sinh trưởng phỏt triển tốt và quả đạt chất lượng cao. Và đối với cõy thanh long ruột đỏ cần hàm lượng đạm và kali ớt, nếu bún nhiều sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của loại cõy ăn quả này. Bờn cạnh đú phõn kali và đạm cú giỏ cao hơn NPK nờn sẽ làm giảm thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh. Và sau khi thực hiện mụ hỡnh được hai năm, CBKN tiếp tục xuống thăm thi thấy cõy trồng thanh long ruột đỏ sinh trưởng tốt và rất ớt sõu bệnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Định kỳ Trạm Khuyến nụng luụn cử cỏn bộ kỹ thuật xuống thăm, chỉ đạo thực hiện. Do vậy trong suốt quỏ trỡnh từ khi trồng đến khi được thu hoạch quả khụng cú sõu bệnh gỡ nặng phỏ hại, khi phỏt hiện sõu hại đó được cỏc hộ gia đỡnh xử lý kịp thời.

Cú thể kết luận cơ bản CBKN đó hoàn thành trỏch nhiệm của mỡnh. -Trỏch nhiệm của UBND xó: Tổ chức cỏc hộ nụng dõn tham gia cỏc buổi tập huấn kỹ thuật, giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện. Với vai trũ, trỏch nhiệm trờn UBND xó đó kết hợp với Trạm Khuyến nụng và cỏc trưởng thụn tổ chức ba buổi tập huấn tại hội trường của xó. Định kỳ bờn xó cũng cử cỏn bộ phụ trỏch mụ hỡnh xuống thăm, chỉ đạo thực hiện cựng bờn Khuyến nụng.

-Trỏch nhiệm của CBKN: Tập huấn kỹ thuật cho người dõn, cung cấp giống thanh long ruột đỏ đỳng chủng loại tốt nhất tại cỏc Viện nghiờn cứu giống cõy trồng đỏng tin cậy. Hỗ trợ giống, phõn bún và thuốc BVTV (nếu cần) cho hộ nụng dõn. Hỗ trợ cỏc hộ gia đỡnh trong việc tỡm thị trường đầu ra cho sản phẩm với giỏ cả hợp lý.

- Trỏch nhiệm của Nụng dõn: Thực hiện đổ trụ bờ tụng, giõm, trồng, chăm súc, phũng trừ sõu bệnh, thu hoạch và phõn loại quả để tiờu thụ ra thị trường trong và cỏc tỉnh lõn cận.

+ Quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển của cõy thanh long ruột đỏ

Thanh long ruột đỏ Đài Loan là cõy trồng hoàn toàn mới lạ đối với người dõn xó Việt Tiến. Do vậy người dõn nơi đõy chưa cú kinh nghiệm về kỹ thuật giõm cõy con, trồng, chăm súc và phũng trừ sõu bệnh. Với vai trũ là bờn chuyển giao khoa học kỹ thuật mụ hỡnh, Trạm Khuyến nụng huyện Bảo Yờn đó luụn sỏt cỏnh cựng người dõn.

Để thanh long ruột đỏ sinh trưởng, phỏt triển tốt, ngoài yếu tố kỹ thuật thỡ thanh long cũn chịu tỏc động của cỏc yếu tố khỏc như điều kiện khớ hậu, đất đai, lao động,... Dưới đõy là bảng số liệu về tỏc động của cỏc yếu tố điều kiện tự nhiờn, lao động đến quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển của cõy thanh long ruột đỏ.

Bảng 4.4: í kiến của cỏc hộ về tỏc động của điều kiện tự nhiờn, lao động đến quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển của cõy thanh long ruột đỏ

ĐVT:(%) Nội dung í kiến (n = 40) Rất thuận lợi Thuận lợi Bỡnh thường Ít thuận lợi Khụng thuận lợi

Điều kiện khớ hậu 0,00 85,0 15,0 0,00 0,00 Điều kiện đất đai 17,5 77,5 5,0 0,00 0,00 Điều kiện lao động 0,00 82,5 17,5 0,00 0,00

(Nguồn: Số liệu điều tra của tỏc giả, 2014)

Qua bảng 4.4 ta cú thể đỏnh giỏ một cỏch tổng quỏt rằng điều kiện khớ hậu, đất đai, lao động thuận lợi cho sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy thanh long ruột đỏ. Cú 17,5% số hộ cú ý kiến cho rằng điều kiện đất đai rất thuận lợi, phần lớn ý kiến cỏc hộ đều cho rằng điều kiện khớ hậu, đất đai và lao động thuận lợi với 85% thuận lợi khớ hậu, đất đai chiếm 77,5% và lao động chiếm 82,5%. Số hộ cú ý kiến bỡnh thường chiếm tỷ lệ thấp, thấp nhất là điều kiện đất đai chiếm 5,0%. Mặt khỏc, tham gia mụ hỡnh giỳp cho người dõn tận dụng được lao động dư thừa và thời gian nụng nhàn mà gúp phần tăng thu nhập cho hộ gia đỡnh. Như vậy khụng cú hộ nào cú ý kiến cho rằng điều kiện đất đai, khớ hậu, lao động khụng thuận lợi hoặc ớt thuận lợi.

Với sự hướng dẫn tận tỡnh của cỏn bộ kỹ thuật bờn Khuyến nụng cựng sự nỗ lực của người dõn và sự phự hợp của điều kiện tự nhiờn, lao động kết quả thu được như sau:

Bảng 4.5: Đỏnh giỏ chung của cỏc hộ về quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển của cõy thanh long ruột đỏ

Chỉ tiờu Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Tổng số hộđiều tra 40 100,0 Rất tốt 24 60,0 Tốt 14 35,0 Bỡnh thường 2 5,0 Kộm 0 0 (Nguồn: Số liệu điều tra của tỏc giả, 2014)

Biểu đồ 4.1: Đỏnh giỏ chung của cỏc hộ về quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của thanh long ruột đỏ

Qua bảng 4.5 và biểu đồ 4.1 thấy rằng:

thanh long ruột đỏ thành cụng rồi từ đú cựng với sự lónh đạo của cỏc cấp chớnh quyền đó xõy dựng thành cụng mụ hỡnh trờn địa bàn xó. Và để biết được hiệu quả kinh tế của cõy thanh long ruột đỏ như thế nào? Và nú mang lại hiệu

quả kinh tế cao hơn so với cõy trồng khỏc hay khụng? Đề tài đi tớnh hiệu quả kinh tế cõy thanh long ruột đỏ so sỏnh với cõy cam địa phương.

4.3.1.1. Chi phớ vật tư cho một sào Thanh long ruột đỏ

Để một mụ hỡnh trồng trọt hay chăn nuụi đạt hiệu quả kinh tế nhất thỡ người sản xuất cần phải bỏ ra một khoản chi phớ đầu tư nhất định. Chi phớ vật tư cho mỗi loại cõy trồng là khỏc nhau, để biết được chi phớ đầu tư cõy thanh long ruột đỏ cao hơn hay thấp hơn cõy trồng khỏc, đề tài tiến hành so sỏnh chi phớ vật tư một sào Thanh long ruột đỏ với một sào Cam địa phương như sau:

Bảng 4.6: So sỏnh chi phớ vật tư của một sào Thanh long ruột đỏ với một sào Cam địa phương

T T

Chỉ tiờu

Thanh long ruột đỏ Cam địa phương

TLRĐ/ cam địa phương SL (kg) Đơn giỏ (1000đ) Thành tiền (1000đ) SL (kg) Đơn giỏ (1000đ) Thành tiền (1000đ) 1 Chi phớ vật tư 2.156 917,8 Giống 80 cõy 15 1.200 18 cõy 7 126 9,52 Phõn NPK 60 4,6 276 27 4,6 124,2 2,2 Đạm 20 6,5 130 14,4 6,5 93,6 1,38 Kali 12 10 120 12,6 10 126 0,95 Phõn chuồng 500 0,5 250 360 0,5 180 1,38 Thuốc BVTV 60 150 0,6 Vụi bột 10 2 20 9 2 18 1,1 Vật tư khỏc 100 100 2 Khấu hao tài sản 40 trụ, vật tư , thiết bị 350 Vật tư, thiết bị 100 3,5 3 Tổng chi phớ 2.506 1.017,8 2,46 (Nguồn: Số liệu điều tra của tỏc giả, 2014)

Qua bảng 4.6 thấy rằng: Chi phớ đầu tư cho một sào thanh long ruột đỏ cao hơn so với trồng cam địa phương, cụ thể là:

Chi phớ vật tư cho một sào thanh long ruột đỏ: 2.506 nghỡn đồng, trong khi đú chi phớ cho một sào cam địa phương là: 1.017,8 nghỡn đồng, như vậy chi phớ cho thanh long cao hơn cam địa phương là 2,46 lần. Trong đú giỏ giống thanh long ruột đỏ/sào cao hơn giỏ giống cam địa phương 9,52 lần, do thanh long ruột đỏ cú thể trồng 40 cõy/sào trong khi cam địa phương chỉ trồng được 18 cõy/sào, mà giỏ một cõy thanh long cao hơn so với giỏ một cõy cam

là 2,1 lần. Tổng chi phớ phõn bún của thanh long cao hơn cam địa phương nhưng ngược lại chi phớ thuốc BVTV của cam cao hơn thanh long 2,5 lần. Tuy vậy cú thể kết luận rằng trồng thanh long ruột đỏ cần đầu tư vật tư nhiều hơn trồng cam địa phương. Bởi chi phớ đầu tư trụ thanh long ban đầu khỏ cao, và một số vật tư, thiết bị khỏc như: Tư liệu lao động, hệ thống mỏy bơm, phương tiện vận chuyển,…

4.3.1.2. Chi phớ cụng lao động cho một sào Thanh long ruột đỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phớ cụng lao động là một yếu tố quan trọng trong tổng chi phớ sản xuất. Để tạo ra một loại sản phẩm phục vụ cho con người, thỡ buộc phải bỏ ra một số cụng lao động nhất định. Đối với người nụng dõn thỡ cụng lao động chủ yếu là do gia đỡnh tự bỏ ra, nờn cỏc hộ sản xuất rất chủ động trong cỏc khõu từ làm đất đến thu hoạch rồi chế biến.

ơQua điều tra phỏng vấn 40 hộ trồng thanh long ruột đỏ đó tổng hợp được chi phớ cụng lao động cho một sào thanh long ruột đỏ và so sỏnh với một sào cam địa phương và được thể hiện dưới bảng 4.7 như sau:

Bảng 4.7: So sỏnh chi phớ cụng lao động một sào thanh long ruột đỏ với một sào cam địa phương

TT Chỉ tiờu

Thanh long ruột đỏ Cam địa phương

Cụng Đơn Giỏ (1000đ) Thành tiền (1000đ) Cụng Đơn giỏ (1000đ) Thành tiền (1000đ) 1 Làm đất 1 100,0 100,0 2 100,0 200,0 2 Làm trụ 3 100,0 300,0 - - - 3 Đào hố và chụn trụ 4 100,0 400,0 - - - 4 Đào hố, bún lút - - - 2 200,0 400,0 5 Cấy (trồng) 2 100,0 200,0 1 120,0 120,0 6 Chăm súc, phũng trừ sõu bệnh 3 50,0 150,0 5 80,0 400,0 7 Thu hoạch, vận chuyển 3 100,0 300,0 3 100,0 300,0 Tổng chi phớ cụng lao động 16 1.450 13 1.420 (Nguồn: Số liệu điều tra của tỏc giả, 2014)

Qua bảng 4.7 thấy rằng: Tổng chi phớ cụng lao động của thanh long ruột đỏ và cam địa phương chờnh lệch khụng đỏng kể. Chi phớ cụng lao động của một sào thanh long ruột đỏ tớnh đến khi thu hoạch được một thỏng là 16 cụng cao hơn một sào cam địa phương 3 cụng tương đương với chi phớ cụng

lao động quy ra tiền của thanh long cao hơn cam địa phương 30 nghỡn đồng/sào. Trồng thanh long ruột đỏ cú cụng làm trụ, chụn trụ với chi phớ cao hơn so với đào hố, bún lút cho trồng cam địa phương. Cụng trồng thanh long ruột đỏ cao hơn trồng cam địa phương 1 cụng. Cụng chăm súc, phũng trừ sõu bệnh của cam địa phương cao hơn thanh long 2 cụng. Cụng thu hoạch, vận chuyển của thanh long và cam là ngang nhau đều là 3 cụng. Tuy nhiờn ta cú thể thấy rằng trồng thanh long ruột đỏ ớt tốn cụng chăm súc hơn và chi phớ thấp hơn trồng cam địa phương, bởi cụng làm trụ là nhiều nhất mà chỉ cần đầu tư ở năm đầu tiờn và sử dụng lõu dài đến hơn 20 năm. Do vậy ở cỏc năm tiếp theo, chi phớ cũng như cụng lao động của cõy thanh long ruột đỏ sẽ thấp hơn cõy cam địa phương. Như vậy một loại cõy trồng mà cú chi phớ lao động thấp sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho hộ gia đỡnh.

4.3.1.3. Hiệu quả sản xuất thanh long ruột đỏ

Mỗi cõy trồng khỏc nhau thỡ mức độ đầu tư, năng suất, giỏ thành sản phẩm khỏc nhau, do vậy hiệu quả kinh tế khỏc nhau. Để biết được so với cõy khỏc, Thanh long ruột đỏ cú hiệu quả hơn khụng? Đề tài tiến hành so sỏnh hiệu quả sản xuất một sào thanh long ruột đỏ và một sào cam địa phương được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 4.8: So sỏnh hiệu quả sản xuất giữa một sào Thanh long ruột đỏ và một sào Cam địa phương

STT Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Thanh long ruột đỏ Cam địa phương So sỏnh (thanh long/cam) ± % 1 GO 1000đ 23.400 14.400 9.000 162,5 2 TC 1000đ 3.956 2.437,8 1.518,2 162,3 3 VA 1000đ 20.894 13.382,2 7.511,8 156,1 4 MI 1000đ 20.544 13.282,2 7.261,2 154,67 5 Pr 1000đ 19.444 11.962,2 7.481,8 162,5 6 GO/TC Lần 5,9 5,9 0,00 100,00 7 VA/TC Lần 5,3 5,4 -0,1 98,11 8 MI/TC Lần 5,19 5,45 -0,26 95,0 9 GO/CLĐ 1000đ 1.462,5 1.107,69 354,81 132,03 10 VA/CLĐ 1000đ 1.305,88 1.029,4 276,48 126,85 11 MI/CLĐ 1000đ 1.284 1.021,7 262,3 74,33 (Nguồn: Số liệu điều tra của tỏc giả, 2014)

Qua bảng 4.8 thấy rằng:

Một sào thanh long ruột đỏ tớnh đến thời điểm thu hoạch được một thỏng trong một năm cú tổng giỏ trị sản xuất là 23.400 nghỡn đồng, cao hơn một sào cam địa phương 9.000 nghỡn đồng, tức là 62,5%. Chi phớ sản xuất thanh long ruột đỏ là 3.956 nghỡn đồng cao hơn cam địa phương 1.518,2 nghỡn đồng, tức là 62,3%. Lợi nhuận thu được từ một sào thanh long ruột đỏ là 19.444 nghỡn đồng, cao hơn một sào cam địa phương 7.481,8 nghỡn đồng. Nếu bỏ ra một đồng chi phớ sản xuất thanh long ruột đỏ sẽ thu được 5,9 đồng giỏ trị sản xuất ngang bằng với trồng cam địa phương. Tuy nhiờn nếu bỏ ra

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của mô hình trồng Thanh Long ruột đỏ tại xã Việt Tiến, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. (Trang 45)