Quy trình xử lý nước thải của công ty

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước và đề xuất một số giải pháp xử lý nước thải tại nhà máy Nhiệt Điện Cao Ngạn Thái Nguyên. (Trang 43)

Các loại nước thải trong Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn tùy theo loại

được đưa về trạm xử lý nước thải để xử lý theo 3 hệ thống riêng rẽ:

- Hệ thống nước thải sinh hoạt : Công suất khoảng 5 m3/h , xử lý bằng phương pháp sinh học qua các bình vi khuẩn kỵ khí, vi khuẩn hiếu khí, sau đó tách nước thải ra khỏi bùn, được khử trùng và chảy về bể nước thải trung tâm

- Hệ thống nước thải công nghiệp: công suất khoảng 25 m3/h, xử lý bằng phương pháp hóa lý qua bình trung hòa, bình oxy hóa, bình kết bông. Trung hòa lần nữa, sau đó lọc qua cát sỏi rồi chảy về bể nước thải trung tâm.

- Hệ thống xử lý nước thải có dầu: công suất khoảng 5 m3/h, dầu được vớt cơ học bằng máy với dầu, sau đó dầu li ti được vớt lần nữa bằng bình tuyển nổi bằng chất keo tụ, nước thải trung tâm.

* Nước thải đã xử lý từ bể nước thải trung tâm được bơm về bể nước rửa hệ thống băng tải than để tái sử dụng trong nhà máy

4.3.3.1.Quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt

* Công nghệ xử lý

Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt sử dụng phương pháp màng vi sinh

đối với nước thải, đây là phương pháp khá hoàn thiện hiện nay để xử lý hàm lượng NH4-N. Các thông số thiết kế của chất lượng nước ra tuỳ theo lượng chất thải có trong nước vào như sau:

38 BOD5: ≤ 250mg/L CODcr: ≤ 400mg/L NH3-N: ≤ 40mg/L SS: ≤ 300mg/L Mỡ: ≤ 40mg/L

- Các thông số trung bình của nước ra: BOD5: ≤ 20mg/L CODcr: ≤ 100mg/L NH3-N: ≤ 15mg/L SS: ≤ 70mg/L Mỡ: ≤ 10mg/L Nước thải nhà bếp → ↓ Nguồn nước thải → → → ↓ ← ← ↓ ↓ ↑ Xảđi

Hình 4.3 :Sơđồ công nghệ quá trình xử lý nước thải sinh hoạt

Bể lắng tụ là bể kiểu đứng, vận tốc dòng chảy lên trên là 0.4- 0.8mm/giây. Vật liệu cho quá trình ôxy hoá tiếp xúc là nhựa lập thể, bề mặt tiếp xúc của vật liệu này là 300m2/m3. Lượng O2 cung cấp phụ thuộc vào hàm lượng BOD5 và NH3-N trong nước thải sinh hoạt, thời gian thổi khí là 6- 8 giờ.

Thời gian nước thải ở trong bình kỵ khí là 2-3 giờ, sau khi đi qua bể

ôxy hoá tiếp xúc nước thải và bùn chảy ngược về bể kỵ khí, tỉ lệ chảy ngược Bồn tách dầu mỡ

Máng chắn Bể chứa nước thải Bể kỵ khí

Bể khử trùng Bể lắng tụ Bể ôxy hóa tiếp xúc

39

về là 100-200% tuỳ theo sự điều chỉnh. Thời gian nước thải được giữ trong bể

lắng tụ là 1.5-2giờ, bùn trong trong bể lắng tụ sẽ được hút lên sang bể chứa bùn bằng khí và sẽ được cung cấp không khí để tiếp tục bị ôxy hoá tiếp xúc, nước chảy tràn từ bể chứa bùn chảy về bể chứa nước thải sinh hoạt để xử lý lại, bùn trong bể chứa bùn phải được làm sạch theo định kỳ.

* Kiểm tra hệ thống và khởi động

- Chắc chắn rằng tất cả các dây điện, dây nối của bảng điều khiển và

điện áp đã phù hợp với yêu cầu. Bảng điều khiển tại chỗ không những đồng thời dùng để điều khiển 2 bơm ngầm cho nước thải sinh hoạt và các quạt gió, mà còn dùng để tự theo dõi hệ thống tuân theo điều kiện làm việc. Bảng điều khiển có khả năng tự bảo vệ và báo động, ngoài ra còn có công tắc chuyển chế độ giữa AUTO và MANUAL để kiểm tra ống của các bơm trước khi khởi

động xem chúng có bị rò rỉ, tắc hay thủng hay không.

- Bơm của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt là loại bơm chống rung

động, điều khiển bơm bằng công tắc chất lỏng tại bể chứa nước thải sinh hoạt. Khi mức nước ở vị trí thấp: các bơm ngừng làm việc; khi mức nước ở vị trí trung bình, 1 bơm bắt đầu làm việc; khi mức nước ở vị trí cao, cả 2 bơm cùng làm việc. Phải kiểm tra xem hướng quay của quạt gió đã đúng chưa khi quạt mới khởi động.

- Khi mức nước thải thấp hơn mức khởi động bơm, cả 2 bơm đều không làm việc. Khi đó quạt gió bắt đầu làm việc nhưng gián đoạn, thời gian làm việc là 0-30 phút, và khoảng thời gian làm việc gián đoạn là 0-2 giờ.

Hút bùn từ bể lắng tụ bằng khí và được điều khiển bằng van điện từ, chu kỳ

hút 2giờ/1lần, thời gian hút là 5-8 phút/1lần.

- Việc kiểm tra hệ thống phải tiến hành đúng theo thời gian do chương trình điều khiển do máy tính đã lập. (Chỉ trong những trường hợp đặc biệt mới dùng chế độ điều khiển bằng tay). Khi cần thiết, có thể điều khiển bằng

40

tay các bơm nước thải ngầm, quạt gió và van điện từ bằng cách bật hoặc tắt các công tắc bằng tay.

* Nuôi trồng màng sinh học

- Lượng nước thải đi vào hệ thống phải thích hợp với tốc độ quy định của dòng chảy liên tục.

- Lượng ôxy từ quạt gió phải được giảm xuống 1 nửa khi mới khởi

động bơm nước thải, quạt gió, van điện từ và máy điều chế ClO2.

- Theo dõi vật liệu trong vào bình ôxi hoá tiếp xúc. Màng sinh học

được coi là đã tạo thành khi thấy có những khoảng có màu vàng hoặc đen xuất hiện trên bề mặt. Quá trình này kéo dài mất từ 7-15 ngày.

- Nhiệt độ tốt nhất của bình ôxi hoá 15 ~ 25 0C

- Nếu nước thải sinh hoạt chứa ít tạp chất thì sẽ tốn nhiều thời gian hơn

để hình thành màng sinh học, vì vậy nếu cần có thể thêm vào một ít phân bón. - Giữ giá trị PH từ 6-9 để nước thải ban đầu có thể đạt tới bước ôxy hoá tiếp xúc.

- Khi khởi động cho lượng nước thải nhỏ vào trong hệ thống. Khi màng sinh học đã tạo xong có thể cho vào với lưu lượng bình thường.

* Quản lý vận hành

- Đặt quạt gió tới vị trí làm việc bình thường.

- Để tỉ lệ bùn hồi của bình ôxy hoá tiếp xúc ở trạng thái tối ưu

- Vận hành theo quy định, thường xuyên theo dõi quá trình hình thành màng sinh học.

* Bảo dưỡng và xử lý sự cố

- Chắc chắn rằng không có vật rắn nào trong thành phần nước thải để

tránh bị tắc các đường ống.

41

- Giữ giá trị PH của nước thải trong khoảng 6-9 để tạo điều kiện việc hình thành sinh học tốt nhất

- Thay dầu nhờn cho máy nén khí 6tháng/1lần.

- Giữ cho đường ra của máy nén khí sạch sẽ và thông suốt. - Xử lý sự cố:

Bảng 4.6: Nguyên nhân và phương pháp xử lý sự cố nước thải sinh hoạt tại nhà máy Nhiệt Điện Cao Ngạn Thái Nguyên

Sự cố Nguyên nhân Phương pháp xử lý

Không đủ lưu

lượng nước. Có vật làm tắc ống. Thông sạch bằng dòng nước hoặc khí có áp suất cao. Không đủ lượng cấp không khí. Có vật cản trở trên đường ra của quạt gió. Vệ sinh ống. Không đủ lưu lượng dòng chảy. Có vật làm tắc đường ống hoặc trong van.

Tháo van ra và vệ sinh bằng dòng nước áp suất cao. Không đủ lưu

lượng bùn hồi lưu.

Có vật làm tắc đường

ống hoặc trong van.

Tháo van ra và vệ sinh bằng dòng nước áp suất cao.

( Nguồn: Tài liệu Công ty Nhiệt Điện Cao Ngạn – Vinacomin ) 4.2.3.2. Quy trình vận hành xử lý nước thải có dầu

* Phạm vi xử dụng

Quy định này chủ yếu sử dụng để xử lý nước thải có chứa dầu.

* Quá trình xử lý

Hệ thống chủ yếu sử dụng công nghệ tuyển nổi; đó là phương pháp rất thích hợp đối với nước thải có dầu. Các thông số thiết kế của chất lượng nước ra là:

- Tỉ lệ giảm sắc độ≥ 75% - Tỉ lệ giảm COD ≥ 70%

42

Hình 4.4 : Sơđồ công nghệ chính xử lý nước thải chứa dầu

Cấu trúc của bể chặn dầu là bê tông cốt thép. Thiết bị hớt dầu tại bể là kiểu băng dùng để hớt dầu khỏi nước.

Bình tuyển nổi dạng tuần hoàn. Có thiết bị hớt cặn dùng để tách dầu ra khỏi nước, nước ra từ bể tuyển nổi chảy về bể chứa nước đã sạch dầu, bơm cũng hút nước từ bể này để trộn với không khí. Nước và không khí sẽ được hoà trộn trong bình trộn, sau đó được nén sang bình tuyển nổi. Tại đây áp suất bị giảm đột ngột tạo ra các bong bóng làm dầu bám vào và nổi lên bề mặt, cặn dầu được hớt đi định kỳ.

* Kiểm tra hệ thống và khởi động

- Tại bể chặn dầu, khi mức nước ở vị trí thấp, các bơm dừng làm việc. Khi mức nước ở vị trí trung gian, 1 bơm bắt đầu làm việc. Khi mức nước ở vị

trí cao, cả 2 bơm cùng làm việc. Bình thường chỉ có 1 bơm làm việc nhưng 2 bơm có thể thay nhau làm việc cứ sau 8 giờ. Nếu 1 bơm bị hỏng, bơm kia sẽ

làm việc thay thế.

- Bơm nước trộn khí và bơm nước thải của bể chặn dầu làm việc đồng thời, bơm trộn nước trộn khí và máy nén khí tự động bắt đầu làm việc khí áp suất trong bình trộn < 2kg.

- Van nước ra điều khiển bằng động cơ của bình tuyển nổi làm việc đồng thời với bơm nước thải có chứa dầu, van này cứ sau 2 giờ sẽđóng lại 1.5 phút.

Thiết bị cấp chất keo tụ

Nước thải có Bể chặn Bơm nước thải có dầu Bình tuyển nổi Bể chứa nước đã sạch dầu Xả đi

43

- Thiết bị hớt cặn và van nước ra điều khiển bằng động cơ của bình tuyển nổi làm việc đồng thời. Thiết bị hớt cặn làm việc 2 phút sau khi van đã

đóng lại được 1.5 phút.

- Van đường ra điều khiển bằng động cơ của bình trộn khí và nước làm việc đồng thời với bơm nước thải có chứa dầu. Van sẽ mở ra sau khi bơm làm việc 1 phút.

- Bơm định lượng hoá chất cho bình tuyển nổi làm việc đồng thời với bơm nước thải có chứa dầu.

- Máy khuấy của thiết bị cấp hoá chất cứ 8 giờ làm việc 1 giờ.

- Sau khi máy khuấy đã dừng được 5 phút, van đường ra từ thiết bị cấp hoá chất bắt đầu mở ra, sau 30 phút sẽ đóng lại.

- Thiết bị hớt dầu dạng băng và bơm nước thải có chứa dầu làm việc

đồng thời.

- Tại bể chứa dầu đã tách, bơm dầu ngừng làm việc khi dầu ở mức thấp. 1 bơm làm việc khi dầu ở mức trung gian. Cả 2 bơm cùng làm việc khi dầu ở

mức cao. Bình thường chỉ có 1 bơm làm việc nhưng 2 bơm có thể thay nhau làm việc cứ sau 8 giờ. Nếu 1 bơm bị hỏng, bơm kia sẽ làm việc thay thế.

* Theo dõi quá trình vận hành

- Đặt máy nén khí ở chế độ làm việc bình thường - Chắc chắn rằng tỉ lệ nước hồi là tối ưu.

- Vận hành đúng theo quy định, thường xuyên theo dõi đồng hồ áp kế ở

bình trộn khí và điều kiện của quá trình tuyển nổi.

* Bảo dưỡng và xử lý sự cố

- Chắc chắn rằng không có vật rắn nào trong thành phần nước thải để

tránh bị tắc các đường ống.

- Cần phải có lan can tại những khoảng trống của bể để tránh các vật rắn rơi xuống.

44

- Giữ cho đường ra của máy nén khí sạch sẽ và thông suốt. - Xử lý sự cố:

Bảng 4.7: Nguyên nhân và phương pháp xử lý sự cố nước thải chứa dầu tại nhà máy Nhiệt Điện Cao Ngạn Thái Nguyên

Hiện tượng Nguyên nhân Phương pháp xử lý

Không đủ lưu lượng nước Có vật làm tắc ống Thông sạch bằng dòng nước hoặc khí có áp suất cao Dòng bùn chảy về không đủ Có vật làm tắc ống hoặc trong van

Tháo van ra và vệ sinh bằng dòng nước áp suất

cao.

( Nguồn: Tài liệu Công ty Nhiệt Điện Cao Ngạn – Vinacomin )

4.2.3.2 Quy trình vận hành xử lý nước thải công nghiệp 4.2.3.2.1 Phạm vi sử dụng 4.2.3.2.1 Phạm vi sử dụng

Quy định này chủ yếu sử dụng cho xử lý nước thải công nghiệp của nhà máy.

4.2.3.2.2 Quá trình xử lý

Hệ thống này sử dụng phương pháp công nghệ vật lý và sinh hoá, cho

đến nay cả hai phương pháp này đã phát triển khá hoàn thiện trên khắp thế

giới, các thông số chất lượng nước theo thiết kế như sau:

Nước vào xử lý: SS: 500÷1000mg/L; COD: 500mg/L Nước ra khỏi hệ thống: SS: ≤100mg

Hình 4.5 Sơ đồ công nghệ chính xử lý nước thải công nghiệp ( Nguồn : tài liệu Công ty Nhiệt Điện Cao Ngạn – Vinacomin )

Nước thải công nghiệp Bình phản ứng Bình ôxy hoá Bình kết bông Thiết bị tách lá mỏng Phin lọc Xảđi

45

Trước tiên nước thải công nghiệp được bơm vào bình phản ứng, cùng lúc đó bơm cấp axít hoặc bơm cấp kiềm cho bình phản ứng sẽ làm việc tuỳ

theo giá trị pH mà máy đo đo được, sau khi đã phản ứng, nước thải đi tới bình ôxy hoá, bình này được trang bị quạt gió và hệ thống phân phối không khí để

cung cấp ôxy. Nước thải sau khi đã bị ôxy hoá sẽ chảy tới bình kết bông, sau khi đã được cung cấp lượng chất keo tụ PAC và PAM sẽ chảy tới thiết bị tách lá mỏng, ở đây có lắp rất nhiều lá mỏng làm từ PVC với mục đích làm tăng tốc độ lắng tụ. Cuối cùng nước chảy ra từ thiết bị tách lá mỏng được đem đi lọc tại phin lọc rửa ngược tựđộng.

Bùn lắng lại trong quá trình xử lý sẽ được chứa ở bể cô đặc bùn cho

đến khi được đem đi ép tại máy ép kiểu lọc, sau đó các bánh bùn sẽđược đem

đi đốt.

* Kiểm tra hệ thống và khởi động * Bảo Dưỡng và xử lý sự cố

- Chắc chắn rằng không có vật rắn nào trong thành phần nước thải để

tránh bị tắc các đường ống.

- Cần phải có lan can tại những khoảng trống của bể để tránh các vật rắn rơi xuống.

- Thay dầu nhờn cho máy nén khí 6tháng/1lần

- Bảo đảm đường ra của máy nén khí phải sạch và thông thoáng. - Xử lý sự cố

46

Bảng 4.8: Nguyên nhân và phương pháp xử lý sự cố nước thải công nghiệp tại nhà máy Nhiệt Điện Cao Ngạn Thái Nguyên

Sự cố Nguyên nhân Phương pháp xử lý

Lưu lượng nước không đủ. Có vật làm tắc ống. Thông sạch bằng dòng nước hoặc khi có áp suất cao. Lượng không khí cấp không đủ. Có vật cản trở trên đường ra của của quạt gió. Vệ sinh ống. Dòng chảy của bơm không đạt. Có vật cản trong ống hoặc trong van.

Tháo van ra và vệ sinh bằng dòng nước có áp suất

cao.

( Nguồn : tài liệu Công ty Nhiệt Điện Cao Ngạn – Vinacomin )

Bảng 4.9: Nguyên nhân và phương pháp xử lý sự cố nước thải chứa dầu tại nhà máy Nhiệt Điện Cao Ngạn Thái Nguyên

STT Hệ thống xử lý Công suất (m3/h) 1 Hệ Thống Nước thải sinh hoạt 5 m3/h 2 Hệ thống nước thải công nghiệp 25 m3/h 3 Hệ thống xử lý nước thải có dầu 5 m3/h

47

4.3. Đánh giá chất lượng nước thải của nhà máy Nhiệt Điện Cao Ngạn

Thái Nguyên 4.3.1.Chất lượng nước ngầm Bảng 4.10 Kết quả phân tích nước ngầm năm 2010-2011 STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 QCVN 09:2008/BTNMT NN - 1 NN - 1 1 pH - 5,4 6,66 5,5-8,5 2 Độ cứng mg/l 433 260 500 3 TDS mg/l 214 442 - 4 As mg/l 0,008 <0,005 0,05 5 Cd mg/l <0,0005 <0,0007 0,005 6 Mn mg/l 0,267 <0,02 0,5

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước và đề xuất một số giải pháp xử lý nước thải tại nhà máy Nhiệt Điện Cao Ngạn Thái Nguyên. (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)