Ảnh hƣởng của các loại giá thể trồng đến tỷ lệ sống, khả năng sinh trƣởng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số yếu tố đến sinh trưởng và phát triển của loài lan hoàng thảo (dendrobium nobile linndl ) nuôi cấy mô giai đoạn vườn ươm (Trang 35)

3. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài

3.2Ảnh hƣởng của các loại giá thể trồng đến tỷ lệ sống, khả năng sinh trƣởng

trƣởng của cây lan Dendrobium nobile Lindl. nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm

Giá thể (chất trồng) trồng cây hoa lan rất quan trọng, liên quan đến suốt quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây. Các loại giá thể trồng lan đƣợc biết đến bao gồm than củi, xơ dừa, gỗ, than, dớn, rêu, rễ bèo, dƣơng xỉ, ... Nhƣng đối với cây lan con nuôi cấy mô thì giá thể nào sẽ phù hợp để cây có tỷ lệ sống cao, chất lƣợng cây con tốt? Để trả lời cho câu hòi này chúng tôi đã tiến hành th nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể đến tỷ lệ sống và chất lƣợng cây con ngoài vƣờn ƣơm của giống lan Hoàng thảo Dendrobium nobile Lindl. với 4 loại giá thể: xơ dừa xé chỉ, bột xơ dừa, dớn, ½ Bột xơ dừa+½ ơ dừa.

Sau 8 tuần theo d i cho kết quả qua bảng 3.2:

Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của các loại giá thể trồng đến tỷ lệ sống, khả năng sinh trƣởng của cây lan Dendrobium nobile Lindl. nuôi cấy mô

giai đoạn vƣờn ƣơm

Công thức Tỷ lệ sống (%) Chiều cao cây (cm) Số lá /cây (lá) Số rễ /cây (rễ) Hình thái cây con CT1: Bột xơ dừa 96,67 5,34 5,48 5,34 Lá xanh, ra rễ mới CT2: ơ dừa xé chỉ 66,67 4,54 4,30 3,55 Lá xanh nhạt, không ra rễ mới CT3: Dớn 73,33 5,18 5,18 4,95 Lá xanh, ra rễ mới CT4: ½ Bột xơ dừa+½ ơ dừa 90,0 5,27 5,26 5,22 Lá xanh, ra rễ mới

Hình 3.2. Ảnh hƣởng của giá thể đến tỷ lệ sống, khả năng sinh trƣởng của cây lan Dendrobium nobile Lindl. nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm.

Theo kết quả bảng 3.2 và hình 3.2, cây con trồng trong các giá thể ơ dừa xé chỉ (CT2) và Dớn (CT3) cho tỷ lệ sống (66,67%; 73,33%) và các chỉ tiêu theo d i thấp, cây con không ra hoặc ra t rễ mới. Tiếp theo, cây con trồng trong giá thể có ½ Bột xơ dừa+½ ơ dừa (CT4) có tỷ lệ sống cũng nhƣ các chỉ tiêu theo d i khá cao (tỷ lệ sống 90,0%; chiều cao cây 5,27cm; số lá /cây: 5,26 lá; số rễ cây đạt 5,22 rễ). Các cây con trồng trong giá thể Bột xơ dừa (CT1) tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sinh trƣởng phát triển của cây (tỷ lệ sống là 96,67%; chiều cao cây TB đạt 5,34 cm; số lá /cây là 5,48 lá; số rễ cây đạt 5,34 rễ), cây có màu sắc xanh tƣơi, ra nhiều rễ mới.

Nhƣ vậy, giá thể th ch hợp nhất để trồng cây con in vitro D. nobile ngoài vƣờn ƣơm là giá thể bột xơ dừa (CT1).

CT3 CT4

3.3 Ảnh hƣởng của ẩm độ giá thể đến tỷ lệ sống và chất lƣợng cây con loài loài lan Dendrobium nobile Lindl. nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm

Dendrobium cũng nhƣ đa số các giống lan khác phát triển tốt trong điều kiện không kh ẩm nhƣng thoáng kh . Loại giá thể quá khô hoặc quá ẩm và úng sẽ là điều kiện bất lợi cho sự sinh trƣởng của giống Dendrobium. Vậy ẩm độ của giá thể khoảng bao nhiêu thì đảm bảo cho Dendrobium phát triển tốt? Chúng tôi đã tiến hành th nghiệm 4 trên 4 mức độ ẩm giá thể khác nhau: 40%, 50%, 60%, 70%.

Ghi chú: kiểm tra ẩm độ giá thể bằng máy đo, cung cấp nước cho giá thể vào sáng sớm hoặc chiều muộn (sáng trước 9h, chiều sau 16h).

Sau 8 tuần theo d i ta có bảng thu hoạch:

Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của ẩm độ giá thể trồng đến tỷ lệ sống, khả năng sinh trƣởng của cây lan Dendrobium nobile Lindl. nuôi cấy mô

giai đoạn vƣờn ƣơm

Công thức Tỷ lệ sống (%) Chiều cao cây (cm) Số lá /cây (lá) Số rễ/cây (rễ)

Hình thái cây con

CT1: 40% 96,67 5,42 5,66 5,00 Lá xanh, ra rễ mới

CT2: 50% 86,67 5,62 5,54 5,19 Lá xanh, ra rễ mới

CT3: 60% 60,00 4,80 4,50 4,32 Lá xanh nhạt, ra rễ mới

CT4: 70% 43,33 4,72 4,69 3,85 Lá xanh nhạt, không ra

rễ mới

Theo số liệu bảng 3.3 thì với độ ẩm 60% - 70% cây con in vitro có tỷ lệ chết cao (40 – 56,67%), các chỉ tiêu sinh trƣởng đều thấp, cây có lá xanh nhạt và mọc rễ t hoặc không mọc. Ở độ ẩm 40% - 50%, tỷ lệ sống của cây con rất cao (86,67% - 96,67%), các chỉ tiêu sinh trƣởng đều cao và tƣơng đƣơng nhau

(chiều cao cây: 5,42 cm và 5,62 cm; số lá /cây là 5,54 lá và 5,66 lá; số rễ /cây đạt 5,0 rễ và 5,19 rễ), cây xanh tƣơi và ra rễ mới nhiều.

Nhƣ vậy, độ ẩm th ch hợp của giá thể cho nuôi trồng cây lan D. nobile in vitro ngoài vƣờn ƣơm là bột xơ dừa với ẩm độ 40% - 50%.

3.4 Ảnh hƣởng của các loại chế phẩm dinh dƣỡng đến khả năng sinh trƣởng của cây lan Dendrobium nobile Lindl. nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn trƣởng của cây lan Dendrobium nobile Lindl. nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm

Trƣớc khi đƣợc đƣa ra vƣờn ƣơm, cây con in vitro sống trong môi trƣờng nhân tạo hoàn toàn thuận lợi cho sinh trƣởng. Vì vậy, cần phải tạo điều kiện tốt cho cây con th ch nghi với môi trƣờng bên ngoài. Chúng tôi đã tiến hành th nghiệm 2 và tìm đƣợc giá thể phù hợp với cây ngoài vƣờn ƣơm là mùn xơ dừa cho cây có tỷ lệ sống cao và ổn định. Tuy nhiên, không thể không kể đến yếu tố dinh dƣỡng, bởi dinh dƣỡng đóng vai trò quan trọng trong việc sinh trƣởng phát triển thân lá và mỗi giai đoạn sinh trƣởng cây cần một lƣợng phân bón khác nhau nên chúng tôi tiến hành th nghiệm ảnh hƣởng của các loại dinh dƣỡng đến tốc độ gia tăng chiều cao cây trên cây lan Dendrobium Nobile Lindl. với các loại chế phẩm dinh dƣỡng: Antonic, Komic, Đầu Trâu 501(Ghi chú: Phun định kì 1 lần/ tuần). Sau 8 tuần theo d i ta có bảng thu hoạch:

Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của các loại chế phẩm dinh dƣỡng đến khả năng sinh trƣởng của cây lan Dendrobium nobile Lindl. giai đoạn vƣờn ƣơm

Công thức Chiều cao cây (cm)

Số lá /cây (lá)

Số rễ /cây (rễ)

Hình thái cây con

CT1: Antonic 5,53 4,63 4,77 Lá xanh, ra rễ mới

CT2: Komix 5,92 5,17 5,10 Lá xanh, ra rễ mới

CT3: Đầu Trâu 501

5,70 4,53 4,77 Lá xanh nhạt, ra rễ

Qua bảng 3.4 chúng ta thấy các loại chế phẩm dinh dƣỡng đều có ảnh hƣởng tốt đến động thái tăng chiều cao cây, số lá /cây và số rễ /cây. Phun chế phẩm dinh dƣỡng tốt nhất là Komix, giúp cây có lá xanh tƣơi, ra nhiều rễ mới đạt chiều cao trung bình là 5,92cm, số lá cây đạt 5,17 lá và số rễ TB cây là 5,10 rễ.

Nhƣ vậy, các loại dinh dƣỡng có tác động khác nhau đến động thái tăng trƣởng chiều cao, số lá của cây lan rừng bản địa đƣợc nhân giống bằng kỹ thuật nuôi cấy mô và chế phẩm dinh dƣỡng Komix cho mức tăng trƣởng trong th nghiệm tốt nhất.

3.5 Ảnh hƣởng của các loại chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu bệnh đến khả năng sinh trƣởng của cây lan Dendrobium nobile Lindl. nuôi cấy đến khả năng sinh trƣởng của cây lan Dendrobium nobile Lindl. nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm.

Trong quá trình sinh trƣởng và phát triển, do còn non và đƣợc đƣa ra từ môi trƣờng l tƣởng, cho nên cây con invitro loài lan hoàng thảo Dendrobium nobile Lindl. không tránh khỏi sự xâm nhiễm phá hoại của các loài sâu bệnh. Để phòng trừ sâu bệnh hại và bảo vệ cây con, cần sử dụng các loại chế phẩm sinh học diệt sâu bệnh và không gây ô nhiễm môi trƣờng. Tuy nhiên trên thị trƣờng hiện nay có rất nhiều các loại chế phẩm sinh học, vậy chế phẩm sinh học loại nào là phù hợp nhất với cây con invitro loài lan Hoàng thảo Dendrobium nobile

Lindl.? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng tôi tiến hành th nghiệm 5 nhằm lựa chọn chế phẩm có hiệu quả cao nhất sử dụng cho cây con in vitro loài lan hoàng thảo Dendrobium nobile Lindl. với các chế phẩm sinh học: Zineb 80 WP, VINEEM 1500EC, Bacillus thuringienis, chế phẩm sinh học ủ với dịch chiết ( gừng, tỏi ớt).

Ghi chú: Phun định kì ½ tháng một lần

Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của các loại chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu bệnh đến khả năng sinh trƣởng của cây lan Dendrobium nobile Lindl.

nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm

Công thức Tỷ lệ sống (%) Chiều cao cây (cm) Số lá /cây (lá) Số rễ /cây (rễ) CT1: Zineb 80 WP 73,33 5,44 4,64 4,32 CT2: VINEEM 1500 EC 80 5,83 4,92 4,67 CT3: Bt 90 6,22 5,15 5,04 CT4: dịch chiết gừng, tỏi, ớt 83,33 6,26 5,28 5,16

Sau 8 tuần nuôi cấy, các loại chế phẩm phòng trừ sâu bệnh hại đều có ảnh hƣởng tốt đến sinh trƣởng của cây lan in vitro tại vƣờn ƣơm. Tuy nhiên, ở CT1 (Zineb 80 WP) và CT2 (VINEEM 1500 EC) thì khả năng phòng trừ sâu hại không hiệu quả bằng các chế phẩm sinh học.Do vậy, tỷ lệ sống của cây con <80%, động thái tăng chiều cao cây, số lá cây và số rễ cây cũng thấp hơn do ảnh hƣởng của sâu bệnh hại, nhiều cây lá bị héo, thủng... Trong khi đó, khi phun hai chế phẩm sinh học BT (CT3) và dịch chiết gừng, tỏi, ớt (CT4), cây con phát triển tốt, lá xanh nên số rễ và số lá cây nhiều hơn 2 công thức 1 và 2 tỷ lệ cây con sống đạt>83%; chiều cao cây: 6,22- 6,26 cm; số lá cây đạt 5,15- 5,28 lá và số rễ /cây là 5,04- 5,16 rễ

Nhƣ vậy, các chế phẩm sinh học Bt và dịch chiết gừng, tỏi, ớt có hiệu quả cao hơn trong phòng trừ sâu bệnh hại tại vƣờn ƣơm lan in vitro.

CHƢƠNG 4. KẾT UẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận

Qua kết quả thu đƣợc từ các th nghiệm chúng tôi đã rút ra kết luận về các yếu tố tác động t ch cực đến cây lan Hoàng thảo Thạch Hộc (Dendrobium nobile Lindl.) nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm sau 8 tuần trồng nhƣ sau:

- Mùa vụ ra cây th ch hợp nhất đối với loài D. nobile là vụ xuân (tháng 3) đạt tỉ lệ sống 93,33%, chiều cao TB cây là 5,15 cm, số lá cây là 5,57 lá, số rễ cây 4,89 rễ.

- Giá thể th ch hợp với D. nobile là bột xơ dừa với tỉ lệ sống 96,67%, chiều cao TB cây là 5,34 cm, số lá cây là 5,48 lá, số rễ cây là 5,34 rễ.

- Độ ẩm giá thể phù hợp với D. nobile là mức 40- 50% cho tỉ lệ sống 86,67- 96,67%, chiều cao TB cây là 5,42- 5,62 cm, số lá cây là 5,54- 5,66 lá, số rễ cây là 5,0- 5,19 rễ.

- Sử dụng chế phẩm dinh dƣỡng Komix với nồng độ 0,5ml l t tƣới phun 7- 10 ngày lần sau khi cây in vitro đƣa ra vƣờn ƣơm một tháng đã giúp cây sinh trƣởng tốt, sau 2 tháng ra cây đối với loài D. nobile đạt chiều cao TB 5,92 cm, số lá cây 5,17 lá và số rễ cây là 5,1 rễ.

- Chế phẩm sinh học phòng trừ sâu bệnh th ch hợp là chế phẩm Bt hoặc dịch chiết gừng, tỏi, ớt phòng trừ sâu bệnh phun 1 2 tháng 1 lần. Sử dụng 2 chế phẩm này cho tỉ lệ sống từ 83,33%- 90%, chiều cao TB cây là 6,22- 6,26 cm, số lá cây là 5,15- 5,28 lá, số rễ cây là 5,04- 5,16 rễ.

4.2 Đề nghị

Tiếp tục nghiên cứu sự sinh trƣởng và phát triển của cây hoa lan nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn sản xuất để hoàn thành quy trình nuôi cấy mô loài lan

TÀI IỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Tiến Bân (1990), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta angios permae) ở Việt Nam, N B Nông nghiệp Hà Nội.

2. Đỗ Huy B ch và cộng sự (2004), “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam”, tập II trang 803-804, N B Khoa học và Kỹ thuật.

3. Nguyễn Văn Chƣơng, Trịnh Văn Thịnh (1991), Từ điển bách khoa nông nghiệp, Trung tâm Quốc gia biên soạn, Hà Nội.

4. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, N B Nông nghiệp.

5. Vũ Thị Hoài (2006), Nghiên cứu một số khâu kỹ thuật trồng lan cấy mô, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

6. Lê Văn Hoàng (2008), Giáo trình nuôi cấy mô và tế bào thực vật, Đại học Đà Nẵng.

7. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, N B thành phố Hồ Ch Minh.

8. Trần Hợp (1989), Hoa lan, cây cảnh và vấn đề phát triển sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, N B thành phố Hồ Ch Minh.

9. Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, N B Khoa học Kỹ thuật. 10. Trần Hợp (2001), Phong lan Việt Nam, N B Khoa học Kỹ thuật.

11. Trần Văn Huân, Văn T ch Lƣợm (2002), Kỹ thuật nuôi trồng cây lan, N B Thành phố Hồ Ch Minh.

12. Trần Văn Huân, Văn T ch Lƣợm (2007), Kỹ thuật nuôi trồng cây lan, N B Thành phố Hồ Ch Minh.

13. Phan Thúc Huân (1989), oa lan cây cảnh và vấn đề phát triển sản xuất kinh doanh xuất khẩu, N B Nông nghiệp thành phố Hồ Ch Minh.

14. Dƣơng Đức Huyến (2007), Thực vật chí Việt Nam, 9 – ọ lan (Orchidceae), NXB Khoa học Kỹ thuật.

15. Dƣơng Công Kiên (2002), Nuôi cấy mô thực vật, N B Đại học Quốc gia TP.HCM.

16. Hoàng Xuân Lam (2006), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, phẩm chất một số giống hoa phong lan ồ Điệp nhập nội, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội,

17. Đỗ Tất Lợi (1968), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

18. Nguyễn Đức Lƣơng và Lê Thị Thủy Tiên (2002).

19. Trần Văn Minh (1999), Giáo trình công nghệ sinh học Thực vật, Viện Sinh học Nhiệt đới.

20. Nguyễn Công Nghiệp (2000), Trồng hoa lan, N B Trẻ.

21. Trần Duy Qu (2005), Sổ tay người à Nội chơi lan, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

22. Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Thị Nga, Hoàng Minh Tú (2004), Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống địa lan bằng kỹ thuật nuôi cấy mô

23. Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Thị Nga, Lê Văn Vy, Hoàng Minh Tú (2008), Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi trồng cây địa lan Cymbidium spp cấy mô, Tạp ch Nông nghiệp và Phát triển, tập 4.

24. Nguyễn Thiện Tịch cùng các tác giả khác – 1997.

25. Khuất Hữu Trung và cộng sự (2007), „‟Nghiên cứu đa dạng di truyền loài lan Hài đốm (Paphiopedium concloro Pfizer) bản địa của Việt Nam‟‟, Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam, số 3(12) 2009.

26. Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2008), Giáo trình hoa lan, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Nƣớc Ngoài

27. Fan Min Fu Yulan (2008), Techniques of soil- less cultivation of Dendrobium nobile. Journal of Chinese Urban Forestry, 2008-01, p.30.

28. Gong Jian-ying, Yu Xue-biao, Xu da-ping (2007). Study on Selecting Dendrobium for Soilless Culture Substrate. Guangxi Forestry Science, 2007-02, p.4.

29. Huyen and Aver, 1989. A new varity Dendrobium nobile var. alboluteum from the South Vietnam region. Bot. Zhunrn. (Leningrad), 74 (7): 1039-1040

30. Lenna Kechacupt (1987) Effect of Triacontanol on growth of Dendrobium Hepa II flowering size. Kasetsart Univ., Bangkok.

31. Pan Chun-xiang et al. (2009). Effects of Different Culture Substrates of Dendrobium chrysanhum Wall Root. Journal of Anhui Agricultural Sciences, 2009- 16, p.54

32. Uthairatanakij, Jitareerat, Obsuwan (2008). „‟Efficacy of Chitosan spraying on improving quality of Dendrobium Sonia‟‟ No 17 Infloreacence. Ishs Acta Horticulturae 776: XXVII International Horticultural Congress- IHC2006: International Symposium on Ornamentals, Now! (31 March 2008- Seoul , Korea)

III, Tài liệu internet

33. http://vi.wikipedia.org. 34. www.congnghemoi.com.vn. 35. http://www.sciencedirect.com/science? 36. www.chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=218 37. www.suckhoedoisong.com.vn 38. www.caythuocquy.infor.vn 39. www.rauquavietnam.vn 40. http://orchid.com.vn 41. www.hoalanvietnam.org 42. www.thuoctrusausinhhoc.com

PHỤ ỤC

1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG ĐỀ TÀI

Cây lan Dendrobium nobile Xơ dừa dùng làm giá thể indl. trong ống nghiệm

Cây con invitro loài lan Dendrobium nobile indl. trồng tr n giá thể bột xơ dừa

2. XUẤT XỨ , THÀNH PHẦN, CÁCH SỬ DỤNG CÁC OẠI CHẾ PHẨM DÙNG TRONG ĐỀ TÀI.

Chế phẩm dinh dưỡng sử d ng cho cây giai oạn vườn ươm

STT Loại chế phẩm

uất xứ Thành phần Cách sử dụng

1 Antonic Công ty ADC

101 Phan Đình Phùng- TP. Cần Thơ

Hợp chất Nitro Thơm, các chất

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số yếu tố đến sinh trưởng và phát triển của loài lan hoàng thảo (dendrobium nobile linndl ) nuôi cấy mô giai đoạn vườn ươm (Trang 35)