Chương 3 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ BIỆN LUẬN
3.3. Ảnh hưởng của hợp chất khử đến chất lượng, năng suất bắp cả
suất bắp cải
3.3.1. Hàm lượng nitrat trong bắp cải khi sử dụng hợp chất khử cú chứa Mo
Rau quả là sản phẩm nụng nghiệp cực kỡ quan trọng đối với việc cung cấp vitamin, khoỏng và cỏc chất bổ dưỡng khỏc liờn quan đến sức khoẻ con người. Nhiều loại rau quả được con người sử dụng ở dạng tươi sống vỡ thế cỏc tỏc nhõn hoỏ học sử dụng cho rau quả dễ bị hấp thụ và chuyển trực tiếp vào cơ thể con người. Nitrat là một ion độc trong rau quả, hàm lượng của nú liờn quan chặt chẽ đến liều lượng phõn đạm sử dụng. Sự cú mặt của nitrat với hàm lượng lớn gõy tỏc động xấu đến sức khoẻ con người.
Hàm lượng nitrat trong rau là một trong những chỉ tiờu để đỏnh giỏ mức độ rau sạch (rau an toàn). Trong cơ thể người, lượng nitrat ở mức độ cao sẽ gõy phản ứng với cỏc amin thành chất gõy ung thư gọi là nitrosamin. Hay sự tạo thành methemoglobinemia làm mất khả năng vận chuyển ụxi của hemoglobin. Trẻ em mắc chứng bệnh này thường xanh xao và dễ bị đe đoạ đến cuộc sống, đặc biệt là trẻ em dưới sỏu thỏng tuổi. Điều này cho thấy nếu hàm lượng nitrat vượt ngưỡng cho phộp thỡ sẽ gõy nờn những triệu chứng nguy hiểm cho sức khoẻ con người.
Hàm lượng nitrat trong nụng sản tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm và quy định về dư lượng cho phộp ở từng loại cõy rau cũng khỏc nhau ở từng quốc gia và đa số cỏc nước trờn thế giới theo tiờu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Đối với rau bắp cải, mức giới hạn tối đa cho phộp của hàm lượng nitrat (NO3) là ≤ 500mg/kg.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi kết quả phõn tớch được thể hiện ở bảng 3.5: Bảng 3.5. Hàm lượng nitrat (mg/kg)
STT Tờn mẫu phõn tớch Hàm lượng NO3 (mg/kg)
1 Mẫu1: Phun hợp chất khử
20 ngày trước thu hoạch 5,30
2 Mẫu 2: Phun hợp chất khử
15 ngày trước thu hoạch 8,10
3 Mẫu 3: Phun hợp chất khử
10 ngày trước thu hoạch 15,20
4 Mẫu 4: Bắp cải tưới nước
giếng khoan 18,10
5 Mẫu 5: Bắp cải tưới nước ao 30,20
6 Mẫu 6: Nước giếng khoan Khụng phỏt hiện (mg/l)
7 Mẫu 7: Nước ao 5,70 (mg/l)
Nhỡn vào bảng kết quả cho thấy hàm lượng nitrat (NO3) cả ở cỏc cụng thức thớ nghiệm và đối chứng thấp hơn so với dư lượng cho phộp nhiều lần (Theo Quyết định số 867/1998/ QĐ - BYT của Bộ Y tế là ≤ 500mg/kg), điều này chứng tỏ sản phẩm bắp cải chỳng tụi trồng ở đõy là sản phẩm rau đảm bảo được dư lượng NO3 cho phộp. Cú lẽ là do trong quỏ trỡnh thớ nghiệm chỳng tụi đó thực hiện đỳng theo quy trỡnh sản xuất, sử dụng phõn bún dạng
tổng hợp cú chứa cỏc nguyờn tố khoỏng vi lượng (Đạm Việt Nhật), thời gian thu hoạch vào buổi chiều (khoảng 17 giờ)...
5.3 8.1 8.1 15.2 18.1 30.2 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 CT1 CT2 CT3 Nước sạch Nước ao Cụng thức H à m l ư ợ n g n it ra t (m g /k g )
Hỡnh 3.4. Hàm lượng nitrat trong bắp cải (mg/kg)
Khi phun hợp chất khử cú chứa Mo làm giảm hàm lượng nitrat trong sản phẩm. Phun hợp chất khử trước 20 ngày thu hoạch cho hàm lương nitrat thấp nhất ở mẫu 1 (5,3mg/kg), tăng dần đến mẫu 3 (15,2mg/kg) phun hợp chất khử nitrat cú chứa Mo trước khi thu hoạch 10 ngày, mẫu 4 là sử dụng nước giếng khoan để tưới và hàm lượng nitrat cao nhất ở mẫu 5 dựng nước tưới là nước ao, khụng sử dụng hợp chất khử nitrat (30,20mg/kg). Điều này cú thể giải thớch do trong nước giếng khoan chỳng tụi dựng thớ nghiệm hoàn toàn khụng phỏt hiện thấy nitrat cũn trong nước ao chỳng tụi cú phỏt hiện thấy hàm lượng nitrat nhưng cũng rất thấp (5,7mg/l). Hàm lượng nitrat trong nước ở đõy cú lẽ do hoạt động bề mặt của những sinh vật trong nước tạo nờn.
Qua kết quả cho thấy nền đất và nguồn nước ở khu vực thớ nghiệm chưa bị ụ nhiễm bởi nước thải hay rỏc thải...
Khi so sỏnh hàm lượng nitrat ở thớ nghiệm với kết quả trong nghiờn cứu của Hoàng Thị Hà, Nguyễn Như Khanh, Vũ Thị Bộ (1999) trờn nền đất của vựng sản xuất rau sạch Từ Liờm - Hà Nội thỡ thấy cú sự chờnh lệch rừ rệt (hàm lượng NO3 dao động 406,5 đến 529 mg/kg chất tươi trong cỏc lụ thớ nghiệm). Sự chờnh lệch này cú lẽ do quy trỡnh trồng bắp cải, kĩ thuật chăm súc (bún phõn, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật), hệ thống nước tưới, thời tiết trong thời điểm thớ nghiệm, thời điểm thu hoạch, nền đất thớ nghiệm, thời điểm phun hợp chất khử... Trờn thực tế cho thấy ở cỏc vựng trồng rau hiện nay ngay trờn nền đất, nguồn nước tưới, chế độ phõn bún thường khụng theo đỳng quy trỡnh trồng rau sạch.
3.3.2. Kim loại nặng asen (As), chỡ (Pb)
Hiện nay mụi trường nụng nghiệp đang bị ụ nhiễm. Phần lớn nguồn phế thải chưa được xử lớ đều đổ vào mụi trường đất, nước mà hậu quả của việc đú chớnh là làm cho mụi trường đất, nước nụng nghiệp bị ụ nhiễm. Nhiều khu vực trồng rau đó được quy hoạch là vựng trồng rau sạch cũng đang trong tỡnh trạng bị ụ nhiễm như Từ Liờm, Đụng Anh, Thanh Trỡ - Hà Nội, HTX Mỹ Đức - Thuỷ Nguyờn - Hải Phũng, Mỹ Văn - Hưng Yờn...
Khi nghiờn cứu về hàm lượng kim loại nặng trong bắp cải được tưới bằng nước giếng khoan và nước ao chỳng tụi thấy hàm lượng hai kim loại nặng As, Pb đều nằm trong giới hạn cho phộp của Bộ Y tế (Quyết định số 867/1998/QĐ - BYT). Đối với As ≤ 0,2 mg/kg, Pb ≤ 0,5 - 1 mg/kg. Hàm lượng hai nguyờn tố kim loại nặng trong cỏc mẫu bắp cải tưới nước giếng và bắp cải tưới nước ao cựng cho kết quả As, Pb < 0,01 g/kg (Số liệu trong phiếu kết quả phõn tớch ở phần phụ lục). Điều này cho thấy mối quan hệ giữa lượng kim loại nặng ở trong đất, nước với rau trồng, là nguyờn nhõn gõy nờn hiện tượng tồn dư kim loại nặng trong rau. Trong nghiờn cứu của Phạm Ngọc
Thuỵ và CS (2000) về hiện trạng kim loại nặng trong đất, nước và một số rau trồng trờn khu vực huyện Đụng Anh - Hà Nội đó chứng minh rất rừ điều này.
Kết quả nghiờn cứu cho thấy nguồn nước, nền đất ở khu vực thớ nghiệm của chỳng tụi là chưa bị ụ nhiễm hay núi một cỏch khỏc là chưa cú biểu hiện bị nhiễm độc kim loại nặng As và Pb.
Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy đó cú nhiều nghiờn cứu về hàm lượng kim loại nặng trong đất, nước tưới, và rau xanh ở một số vựng trồng rau như: Nghiờn cứu của Hoàng Thị Hà, Nguyễn Như Khanh, Vũ Thị Bộ (1996), khi nghiờn cứu về hiện trạng kim loại nặng ở một số vựng trồng rau như huyện Từ Liờm, Đụng Anh, Thanh Trỡ - Hà Nội, một số huyện ngoại ụ Thành phố Hồ Chớ Mớnh của Phạm Ngọc Thuỵ, Nguyễn Đỡnh Mạnh, Đinh Văn Hựng... (2000), Nguyễn Quyết Thắng (1998), Nguyễn Thị Ngọc Ân, Dương Thị Bớch Huệ... cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong đất, nước và rau xanh ở cỏc khu vực này đều cao hơn mức cho phộp.
3.3.3. Vi sinh vật cú hại E.coli, trứng giun
Sự cú mặt của E.coli và trứng giun trong cỏc sản phẩm nụng sản là hiển
thị cho phương phỏp canh tỏc khụng hợp lớ, tập quỏn bún và tưới nước phõn tươi cho rau. Khi nghiờn cứu chỳng tụi tiến hành kiểm tra cỏc mẫu là bắp cải tưới bằng nước giếng và bắp cải tưới bằng nước ao để xem mức độ nhiễm
E.coli và trứng giun như thế nào thỡ cả hai mẫu này đều khụng phỏt hiện ra
trứng giun và vi khuẩn E.coli. Kết quả cho thấy rau bắp cải trong thớ nghiệm của chỳng tụi khụng bị nhiễm vi khuẩn E.coli hay trứng giun. Mà nguồn nước
tưới của chỳng tụi cũng là nước chưa bị ụ nhiễm, khụng phỏt hiện ra trứng
giun và E.coli.
Hiện nay nhiều vựng trồng rau cú nguồn nước tưới đang bị ụ nhiễm nặng nề do nguồn nước của cỏc nhà mỏy thải ra, nước sinh hoạt và mức độ ụ
nhiễm ở cỏc khu vực thành phố, khu đụng dõn cư thường rất cao. Ở vựng nụng thụn đặc biệt vựng nỳi thỡ mức độ ụ nhiễm nguồn nước ớt hơn.
3.3.4. Khối lượng khụ của bắp cải và năng suất
Để đỏnh giỏ hiệu quả hợp chất khử NO3 (trong đú chủ yếu cú yếu tố Mo) đến quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt triển của cõy bắp cải vào cỏc thời điểm phun khỏc nhau chỳng tụi tiến hành tỡm hiểu khối lượng khụ của bắp cải vỏ năng suất.
3.3.4.1. Khối lượng khụ
Bắp cải là một loại rau cú chứa hàm lượng nước tương đối cao. Khối lượng khụ được tớnh bằng tỉ lệ phần trăm chất khụ cú trong cõy. Sự biến đổi khối lượng khụ thấy rừ qua bảng 3.6:
Bảng 3.6. Khối lượng khụ của bắp cải (%)
Cụng thức X ± m % so với đối chứng
ĐC 4,27 ± 0,067 100%
CT1 4,87 ± 0,133 114,05%
CT2 4,6 ± 0,11 107,73%
CT3 4,47 ± 0,13 104,68%
Qua bảng 3.6 ta thấy khối lượng chất khụ cú biến đổi, khối lượng chất khụ cao nhất ở CT1 và tăng so với đối chứng là 14,05% và giảm dần qua cỏc cụng thức 2 và 3 lần lượt là 7,73% và 4,68%. Từ đõy ta cú thể thấy khi sử
dụng hợp chất khử cú chứa Mo để phun cho bắp cải thỡ đó làm tăng khả năng tớch luỹ chất khụ trong cõy, giảm hàm lượng nước. Điều này chứng tỏ khi sử dụng hợp chất khử cú chứa Mo thỡ đó làm tăng cỏc quỏ trỡnh tổng hợp chất hữu cơ trong bắp cải.
3.3.4.2. Năng suất bắp cải
Đõy là chỉ tiờu cuối cựng và cũng là chỉ tiờu quan trọng nhất để đỏnh giỏ toàn bộ quỏ trỡnh sinh trưởng của cõy. Chỳng tụi xỏc định năng xuất bắp cải bằng cỏch tớnh khối lượng trung bỡnh của bắp cải trờn mỗi ụ thớ nghiệm. cú diện tớch 5m2. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.7.
Bảng 3.7. Năng suất bắp cải tớnh trờn 1 đơn vị diện tớch (kg/5m2)
Cụng thức X + m % so với đối chứng
ĐC 26,40 + 0,01 100%
CT1 30,00 + 0,015 112,5%
CT2 29,04 + 0,017 108,3%
CT3 28,08 + 0,010 102,5%
Kết quả năng suất ở bảng trờn cho ta thấy một lần nữa vai trũ của Mo đối với cõy bắp cải cú trong hợp chất khử. Ở cụng thức cú xử lớ chất khử chứa Mo năng suất tăng lờn 12,5% so với đối chứng.
Nếu tớnh về mặt lớ thuyết trờn một diện tớch rộng 1 ha thỡ năng suất bắp cải đạt được ở bảng 3.8.
Bảng 3.8. Năng suất bắp cải (tấn/ha)
Cụng thức Năng suất (tấn/ha)
ĐC 56
CT1 60
CT2 58
CT3 56
Như vậy vai trũ của Mo đối với cỏc yếu tố cấu thành năng suất của bắp cải là kết quả thể hiện sự tỏc động tớch cực và nhiều mặt của nguyờn tố vi lượng này. Nú ảnh hưởng đến toàn bộ quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt triển của cõy. Mo tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh tổng hợp diệp lục, tăng khả năng quang hợp tớch luỹ hợp chất khụ, cỏc hoạt động trao đổi chất thụng qua hoạt động của cỏc enzym.... tạo thành một thể thống nhất của toàn bộ cơ thể để hỡnh thành năng suất cõy trồng.