Các phương pháp thể hiện nội dung bản đồ

Một phần của tài liệu Tính chất điện của các nham thạch (Trang 33 - 37)

Để thể hiện tốt các số liệu đo đạt ngồi thực địa một cách chính xác và nhanh chĩng nhằm phục vụ cho cơng tác tìm kiếm, đánh giá ,…và quản lý nguồn nước ngầm tại khu vực nghiên cứu. Nên hiện nay việc áp dụng các tiến bộ khoa học cơng nghệ vào thực địa như : các phần mềm xử lý số liệu, hệ thống định vị tồn cầu (GPS) . Đồng thời khu vực nghiên cứu thường rộng lớn (một tỉnh, huyện, đơi khi là cả một vùng, miền ) vì vậy việc thể hiện các số liệu đo đạt lên bảng đồ địa lý là rất cần thiết . Sau đây là các phương pháp thể hiện nội dung bản đồ thường được dùng:

+ Phương pháp ký hiệu :

Đây là phương pháp thể hiện các đối tượng định vị tại những vị trí chính xác trên bản đồ ( điểm đo sâu điện, tuyến đo, các lỗ khoan địa chất, các cơ quan hành chính, trường học, v.v.v..)

Mỗi ký hiệu gồm 3 thành phần: dạng ký hiệu, kích thước ký hiệu và màu sắc ký hiệu. Dạng ký hiệu và màu sắc ký hiệu dùng để nêu lên đặc tính chất lượng, cịn kích thước ký hiệu phản ảnh định lượng của hiện tượng. Nếu tại một vị trí cĩ nhiều đối tượng thì việc sắp xếp các ký hiệu và chữ ghi chú sẽ rất khĩ khăn

Trong các ký hiệu trên, chỉ cĩ ký hiệu hình học được sử dụng hiệu quả nhất, vì chúng cĩ hình dạng hình học đơn giản và định vị chính xác, dễ vẽđồng thời qua nĩ cịn thể hiện được đặc điểm số lượng.

+ Phương pháp biểu đồđịnh vị :

Trong thực tế các hiện tượng được biểu thị tại 1 điểm hay tại một số điểm, nhưng đặc tính của hiện tượng khơng chỉ cĩ tại những điểm đĩ mà cả vùng rộng lớn. Nhưng vì các chỉ số của hiện tượng đo được ở những điểm cụ thể các số liệu đo được tại thực đia, nên các ký hiệu thường là đồ thị đặt tại vị trí đĩ. Biểu đồ như thế gọi là biểu đồđịnh vị. Biểu đồ này cịn thể hiện xác suất của hiện tượng .

+ Phương pháp đường chuyển động :

Phương pháp đường chuyển động được dùng để thể hiện sự di chuyển của hiện tượng như dịng chảy của nước, dịng hải lưu …Ta cĩ các dạng thể hiện phương pháp đường chuyển động là dạng véctơ , dạng đường nét, dạng băng…

+ Phương pháp đường đồng mức :

Trong cơng tác đo đạc, phương pháp đường đồng mức thường được sử dụng để thể hiện kết quảđo hoặc thể hiện những đặc tính nào đĩ lên bản đồ. Hiện tượng được biểu diễn bằng đường đồng mức là hiện tượng liên tục, cịn đặc tính của hiện tượng là đặc tính số lượng.

Do đặc tính liên tục của hiện tượng nên việc phản ánh hiện tượng được thể hiện bằng một hệ thống đường đồng mức. Từ đĩ việc chọn các phân đoạn của đường đồng mức phải cho thật hợp lý .

Các đường đồng mức thể hiện những hiện tượng liên tục mà chỉ số cường độ là các chỉ số tuyệt đối, chúng phản ánh kết quả đo vẽ trực tiếp lên bản đồ và cho một bề mặt thống kê tốn học. Bề mặt này cĩ thể so sánh đối chiếu với bề mặt vật lý của địa hình trên thực địa. Các đường đồng mức được tạo thành bởi kết quả nội suy các điểm đo ngồi thực địa mà vị trí của chúng được xác định bằng toạđộ địa lý (dùng GPS định vịđiểm đo), sau đĩ các đường đồng mức được hiễn thị trên bản đồ số hố.

Các đường đồng mức này gắn với bề mặt địa hình cĩ thực trên thực tế, đồng thời phụ thuộc trực tiếp vào các giá trịđiểm đo, mật độ điểm đo và hướng địa hình để nội suy. Chính vì vậy đường đồng mức rất quan trọng trong phương pháp địa vật lý nĩi chung và phương pháp đo sâu điện nĩi riêng.

Hệ thống đường đồng mức thực hiện trong đề tài là các đường đẳng ρ.

Hình 1.11 : Đường đẳng trịđiện trở suất

phù hợp khơng phù hợp

Hình 1.12 : Qui trình kết hợp phương pháp đo sâu điện và GIS

Phương pháp đo sâu điện Đường đẳng  Đối chiếu thực địa Giải bài tốn ngược Giá trịđiện trở suất Phương pháp phân tích GIS BẢN ĐỒ Vịtrí điểm đo (GPS)

+ Phương pháp chấm điểm:

Đây là phương pháp biểu diễn sự phân bố của hiện tượng bằng các điểm. Mỗi điểm biểu diễn một chỉ số nhất định của hiện tượng, do đĩ nơi nào hiện tượng phát triển mạnh (tức cĩ chỉ số lớn ) thì mật độ điểm cao, ngược lại nơi nào hiện tượng phát triển yếu thì mật độ điểm thấp, tức sốđiểm sẽ ít.

Ngồi các phương pháp trên cịn cịn cĩ một số phương pháp khác như: phương pháp khoanh vùng, phương pháp nền chất lượng, phương pháp bản đồ biểu đồ, phương pháp đồ giải ….

CHƯƠNG 2 KT QU NGHIÊN CU ÁP DNG

Một phần của tài liệu Tính chất điện của các nham thạch (Trang 33 - 37)