Nguyên lý tương đương

Một phần của tài liệu Tính chất điện của các nham thạch (Trang 27 - 29)

Vì tính đơn trị của nghiệm bài tốn khi giải phương trình Laplace, nếu cĩ một mơi trường với sự phân bố điện trở suất xác định thì phân bố điện thế do một hệ thống cực phát dịng nào đĩ gây ra trên mặt đất sẽ xác định, do đĩ đường cong đo sâu điện trên mơi trường ấy cũng xác định, khi cĩ một mơi trường thứ hai khác mơi trường thứ nhất thì cũng cĩ một đường cong đo sâu ứng với nĩ khác đường cong thứ nhất.

Tuy nhiên, trong thực tế các phép đo đạc ngồi thực địa cũng như cád khâu chỉnh lý số liệu, vẽ đồ thị ... bao giờ cũng mắc một số sai số nào đĩ. Do vậy, hai đường cong đo sâu điện khác nhau cĩ sai số ít hơn một giới hạn thực tế nào đĩ (thơng thường khoảng 5%) được xem là trùng nhau.

Hai lát cắt điện cĩ tham số khác nhau trong một phạm vi nào đĩ sao cho các đường cong đo sâu điện ứng với chúng khác nhau rất ít và trong giới hạn sai số thực tế cĩ thể xem là trùng nhau, được gọi là hai lát cắt tương đương

Như vậy, một đường cong đo sâu điện cĩ thể ứng với nhiều lát cắt địa điện tương đương khác nhau, vì vậy việc giải bài tốn ngược của đo sâu điện trở nên đa trị. Nguyên nhân gây ra tình trạng nĩi trên trong đo sâu điện gọi là nguyên lý tương

Nguyên lý tương đương S : Đối với đường cong 3 lớp dạng H     1 2 3

và dạng A     1 2 3 khi h2 bé điện trở suất bphụ thuộc vào độ dẫn dọc

22 2

2

h S 

 của lớp thứ hai một cách tồn bộ chứ khơng phụ thuộc riêng rẽ vào h2, 2. Vậy khi biến đổi h2, 2trong một phạm vi nào đĩ sao cho bảo đảm điều kiện

22 2

2

h

S  co nst

 thì đường cong bxem như khơng đổi.

Nguyên lý tương đương T : Đối với đường cong 3 lớp dạng K     1 2 3và dạng Q     1 2 3 khi h2 bé điện trở suất bphụ thuộc vào độ dẫn ngang

2 2 2

T  h lớp thứ hai một cách tồn bộ chứ khơng phụ thuộc riêng rẽ vào h2, 2. Vậy khi biến đổi h2, 2trong một phạm vi nào đĩ sao cho bảo đảm điều kiện

2 2 2

T   h co nst thì đường cong bxem như khơng đổi.

Đối với mơi trường nhiều lớp hơn cĩ thể mở rộng nguyên lý tương đương của mơi trường ba lớp : đối với một lớp mỏng thứ i bất kỳ, tham số i

i i h S   (khi i 1 i

   ) hoặc Ti  hi i(khi   i 1 i) sẽảnh hưởng quyết định lên dáng điệu đường cong chứ khơng phải riêng rẽ hi , i

Để hạn chế ảnh hưởng của tính khơng ổn định địi hỏi phải cĩ quan điểm và phương pháp thích hợp như : giảm sai số phép đo, nâng cao độ tin cậy, hàm lượng thơng tin của số liệu đo và độ phân giải của phương pháp đo, phát triển phương pháp tính nhanh bài tốn thuận trên mơ hình bất kỳ và phương pháp giải bài tốn ngược hiệu quảđối với nhiều dạng cấu trúc.

Một phần của tài liệu Tính chất điện của các nham thạch (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)