MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả công tác đấu giá quyền sử dụng đất ở tại xã Sốp Cộp – huyện Sốp Cộp – tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2013. (Trang 49 - 54)

DỤNG ĐẤT

- Thay đổi một số phương thức định giá sàn với các tiêu chí định giá đất trên cơ sở hạ tầng đã hình thành có sự tham khảo giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại thời điểm định giá của các ô đất có điều kiện tương đương ô đất đấu giá. Từ đó việc định giá sàn sẽ gần với giá thị trường hơn, chống tiêu cực trong đấu giá.

- Thay đổi hình thức đấu giá, có thể tuỳ tình hình cụ thể mà đưa ra các phương thức đấu khác nhau, có thể đấu giá với hình thức trả giá trực tiếp trước khi trả giá vòng cuối cùng bằng phiếu hoặc hạn chế số vòng đấu để tìm được người có nhu cầu vềđất thực sự, loại bỏ các trường hợp tham gia đấu giá với mục đích tìm kiếm các thoả thuận để thông thầu.

- Khi có kế hoạch đấu giá chính thức thì sớm thông báo rộng rãi các thông tin về khu vực đấu giá và thông tin về lô đất đấu giá, thông báo nhiều lần và trên nhiều phương tiện thông tin, đảm bảo thông tin đến được với nhiều người dân.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1.KẾT LUẬN

1. Qua nghiên cứu và thực hiện đề tài “Đánh giá công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2013”

chúng tôi đã nghiên cứu 2 khu quy hoạch dân cư đại diện cho các khu quy hoạch dân cư đã thực hiện đấu giá để giao đất có thu tiền sử dụng đất trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013, trên địa bàn huyện Phú Lương có 33 lô đất đã được bán theo hình thức đấu giá để giao đất có thu tiền sử dụng đất. Tổng diện tích đất đã bán là 4175,57m2 với tổng số tiền thu được sau đấu giá là 5.797.248,1 triệu đồng, tăng 494.073,1 triệu đồng so với hình thức giao đất. Tổng số người tham gia đấu giá là 110 người, sau khi đấu giá có 33 người địa phương. t

2. Việc đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Phú Lương tuân theo quy trình với 7 bước thực hiện. Qua nghiên cứu đã đưa ra một số hạn chế và các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế của công tác đấu giá quyền sử dụng đất

3. Công tác đấu giá quyền sử dụng đất đã mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trường và đối với công tác quản lý đất đai.

* Về hiệu quả xã hội

Đấu giá quyền sử dụng đất tạo được nguồn thu hỗ trợ cho sự phát triển các lĩnh vực giáo dục, y tế. Nâng cấp, cải tạo hệ thống hạ tầng tại địa phương.

Sức ép đối với đất ởđã phần nào được giảm nhẹđặc biệt ở các khu vực dân cư nông thôn.

* Về hiệu quả kinh tế

- Đấu giá quyền sử dụng đất tiến hành ở huyện Phú Lương đã đem lại kết quả khẳng định những ưu điểm, hiệu quả kinh tế vượt trội của công tác đấu giá quyền sử dụng đất so với hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất.

- Đấu giá quyền sử dụng đất là một hình thức tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ đầu tư nhằm huy động tối đa nguồn thu cho ngân sách nhà nước, thu

hút được nhiều thành phần kinh tế khác nhau tham gia vào thị trường bất động sản. Kết quảđấu giá của các khu quy hoạch dân cư cho thấy, có sự chênh lệch lớn giữa giá trúng đấu giá với giá Nhà nước quy định; giữa giá trúng đấu giá với giá thực tế chuyển nhượng trên thị trường. Qua đó cho thấy công tác xác định giá sàn vẫn mang tính chủ quan, chưa sát với thực tế nên chưa phát huy được giá trị kinh tế của các khu đất.

* Đối với công tác quản lý Nhà nước vềđất đai

Đấu giá quyền sử dụng đất đã góp phần lành mạnh hoá thủ tục hành chính, tạo sức ép đối với công tác quản lý đất đai và quy hoạch sử dụng đất đai, thông qua đó, các cơ chế, chính sách vềđấu giá quyền sử dụng đất đã từng bước được Luật hoá và được hướng dẫn ngày càng cụ thể. Hiệu quả của đấu giá quyền sử dụng đất đã tác động tới công tác quản lý đất đai của các cấp chính quyền, dẫn tới việc quản lý đất đai ngày càng chặt chẽ và hoàn thiện hơn.

5.2.KIẾN NGHỊ

1. Nghiên cứu ban hành đồng bộ các văn bản pháp luật về chế độ quản lý sử dụng đất, ban hành quy chế đấu giá quyền sử dụng đất thống nhất, đồng bộ giúp người tham gia đấu giá tránh những sai sót không đáng có trong quá trình đấu giá.

2. Để công tác đấu giá đất đạt hiệu đạt hiệu quả kinh tế cao hơn, cần:

- Hoàn thiện hạ tầng các khu quy hoạch trước khi đấu giá, để tăng giá trị khu đất đấu giá.

- Cần được phổ biến thông tin, quảng cáo mạnh hơn, nhiều hơn nữa trên các phương tiện thông tin đại chúng để có thể thu hút thêm nhiều người tham gia.

3. Thu hút sự tham gia của các ngân hàng để chia sẻ các khó khăn về tài chính trước khi hoàn thiện về thủ tục, về hạ tầng để đấu giá. Ví dụ, có thể kêu gọi Ngân hàng cho vay tiền để thực hiện các khâu chuẩn bị của dự án như đầu tư làm quy hoạch, làm hạ tầng.

4. Thường xuyên tạo quỹđất để thực hiện đấu giá. Kiểm tra, rà soát tình hình sử dụng đất của các tổ chức, cá nhân, kiên quyết thu hồi các diện tích sử dụng không đúng pháp luật để tạo quỹđất đưa ra đấu giá.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ tài chính (2001), Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản, Hà Nội. 2. Bộ tài chính (2003), Quyết định 22/2003/QĐ-BTC ngày 18 tháng 12 năm 2003 về cơ

chế tài chính trong sử dụng quỹđất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, Hà Nội.

3. Bộ tài chính (2004), Thông tư 114/2004/TT-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2004 về hướng dẫn thực hiện nghịđịnh số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất, Hà Nội.

4. Bộ Tài chính (2005), Thông tư số 34/2005/TT-BTC ngày 12/5/2005 hướng dẫn việc xác định giá thời điểm và chuyển giao tài sản Nhà nước để bán đấu giá, Hà

Nội.

5. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 13/2007/TT-BTC ngày 06/3/2007 sửa đổi, bổ sung thông tư số 34/2005/TT-BTC ngày 12 tháng 5 năm 2005 của Bộ Tài Chính hướng dẫn việc xác định giá khởi điểm và chuyển giao tài sản nhà nước để bán đấu giá, Hà Nội.

6. Bộ tài chính (2007), Thông tư số 45/2007/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2007 hướng dẫn thực hiện nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất và nghịđịnh số 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 của chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của nghịđịnh số 188/2004/NĐ-CP, Hà Nội.

7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Tài liệu hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2003, Hà Nội.

8. Bộ Tư Pháp (2005), Thông tư số 03/2005/TT-BTC ngày 04 tháng 5 năm 2005 hướng dẫn một số quy định của nghịđịnh số 05/2005/NĐ-CP về bán đấu giá tài sản, Hà Nội.

9. Bộ Xây dựng - Bộ KHĐT - Bộ TNMT - Bộ TC (2003), Báo cáo hội thảo Phát triển và quản lý thị trường bất động sản Việt Nam, Hà Nội.

10.Nguyễn Đình Bồng (2005), “Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu

khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội.

11.Nguyễn Đình Bồng, Nguyễn Thanh Trà (2005) giáo trình thị trường bất động sản, NXB Nông nghiệp.

12.Chương trình hợp tác Việt Nam - Thuỵ Điển về đổi mới hệ thống địa chính

(2002), Giáo trình định giá đất, Hà Nội 13.Chính phủ (2004), Nghị quyết số 06 của Chính phủ ngày 19/5/2004 về một số giải pháp phát triển lành mạnh thị trường bất động sản, Hà Nội. 14.Chính phủ (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật đất đai. 15.Chính phủ (2004), Nghị định 198/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thu tiền sử dụng đất. 16.Chính phủ (2004), Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất. 17.Chính phủ (2005), Nghị định 05/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản. 18.Chính phủ (2007), Nghị định 123/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một sốđiều của nghịđịnh số 188/2004/NĐ-CP. 19.Chính phủ (2010), Nghị định 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản.

20.Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2002), Hội thảo xây dựng cơ sở pháp lý về thị trường quyền sử dụng đất ở Việt Nam, Hà Nội

21.Đỗ Thị Lan - Đỗ Anh Tài (2006), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên

22.Luật đất đai (1993), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai năm (1998-2001) (NXB chính trị quốc gia).

23.Luật đất đai 2003, (NXB chính trị quốc gia).

24.Quốc Hội (1995), Bộ luật dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

tế đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất, Hà Nội.

26.Quy trình đấu giá đất của Nhật Bản (2004), Nhật Bản.

27.Nguyễn Khắc Thái Sơn (2008), Bài giảng Pháp luật và chính sách đất đai, (Dùng cho Cao học ngành Quản lý đất đai), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

28.Hồ Thị Lam Trà (2004, 2005), Bài giảng về giá đất, Trường Đại học nông nghiệp I - Hà Nội.

29.Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lương (2009), Báo cáo tổng thể điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020.

30.Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lương (2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo kết quả thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất theo quyết định số 216/2005/QĐ-TTG.

31.Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lương (2010), Báo cáo thuyết minh kết quả công tác kiểm kê đất đai năm 2010.

32.Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lương (2010), Niên giám thống kê huyện Phú Lương năm 2005-209.

33.Viện nghiên cứu Địa chính (2003), Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đánh giá hiệu quả trong việc đấu giá quyền sử dụng đất ở thành phố Hà Nội và một sốđịa phương phục vụ việc xây dựng Luật đất đai mới, Hà Nội.

Tiếng Anh

34.Rost R.O and H.G. Colling (1993), Land Valuation and Compensation in Australia, Australian institute of Valuers and Land Economists.

Tài liệu từ mạng Internet

35. Bộ tài nguyên và Môi trường:

Http://www.Monre.gov.Vn/v35/default.Aspx?tabid=428&cateid=4&id=79036&cod e=4ynst79036/ 36.Báo bất động sản Http://webbatdongsan.VVncam-nang-nha-dat/kien-thuc-giao-dichvai-tro-va-vi-tri- cua-thi-truong-bat-dong-san-1499.html 37.Báo đô thị Http://www.Dothi.net/news/tin-tuc/thi-truong/2010/05/3b9af083/

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả công tác đấu giá quyền sử dụng đất ở tại xã Sốp Cộp – huyện Sốp Cộp – tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2013. (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)