Thể hiện thỏi độ phờ phỏn, chõm biếm của tỏc giả

Một phần của tài liệu Hệ thống biểu tượng trong thơ hồ xuân hương (Trang 57)

8. Cấu trỳc khoỏ luận

2.4.1. Thể hiện thỏi độ phờ phỏn, chõm biếm của tỏc giả

Nhà nghiờn cứu Nguyễn Hồng Phong cho rằng “…Hồ Xuõn Hương là

yếu. Ngay những lỳc trữ tỡnh tha thiết nhất, nàng cũng vẫn cười cợt, mỉa mai. Với vũ khớ ấy, Xuõn Hương đỏnh cho đẳng cấp phong kiến những đũn tinh thần rất sõu cay, độc địa, cỏi độc địa của thứ thuốc đắng. Tất cả những cỏi gỡ mà xó hội phong kiến thường đề cao, cho là thiờng liờng, bất khả xõm phạm, thường quột một lớp vàng son lộng lẫy bờn ngoài thỡ trong thơ Xuõn Hương nú đều trở thành những cỏi tầm thường, lố bịch, tục tĩu, những cỏi nhỏ bộ đỏng thương hại”.(1)

Trong thơ Hồ Xuõn Hương, người đọc dễ dàng nhận thấy hầu hết cỏc

bài thơ của nữ sĩ dự tả cảnh dự tả người (ụng sư, quan thị, cụ thiếu nữ,…), dự tả vật (cỏi quạt, quả mớt, con ốc nhồi, cỏi trống thủng,…), dự vịnh phong cảnh chựa chiền, sụng nỳi (chựa Quỏn Sứ, đốo Ba Dội, hang Cắc Cớ,…), dự tả cảnh làm ăn, sinh hoạt hội hố (tỏt nước, dệt vải, đỏnh đu,…). Hồ Xuõn Hương

luụn gắn theo, một cỏch tài tỡnh, dụng ý thứ hai. Cỏi dụng ý đú tuy ẩn mà lại hiện, tuy phụ mà hoỏ thành chớnh, tục nhưng khụng dõm. Dụng ý đú gõy ra tiếng cười, khi khoỏi trỏ, khi tinh quỏi, khi lạc quan yờu đời trong đỏm người đọc, già cũng như trẻ, nam cũng như nữ. Cỏi “tục” ở đõy khụng phải là mục đớch, cũng chưa hẳn là đối tượng miờu tả chớnh, chỉ là một phương tiện nghệ thuật, một vũ khớ chõm biếm, đả kớch vào bọn “hiền nhõn quõn tử” kể cả vua chỳa đạo đức giả. Hồ Xuõn Hương thụng qua việc sử dụng những biểu tượng đú để phỏ vỡ hàng rào đẳng cấp, phơi bày bản chất tầm thường của những kẻ tự cho mỡnh là cao quý.

Ta cú thể thấy được sự lố bịch của chàng quõn tử dựng dằng giữa “đi”

và “ở” trước vẻ đẹp của một Thiếu nữ ngủ ngày:

Quõn tử dựng dằng đi chẳng dứt Đi thỡ cũng dở ở khụng xong

(1)

Nguyễn Hồng Phong, Nữ sĩ bỡnh dõn Hồ Xuõn Hương, Dẫn theo “Hồ Xuõn Hương về tỏc giả và tỏc

Trong xó hội phong kiến, người quõn tử là người cú vốn học rộng tài cao, bụng chứa đầy cỏc pho sỏch thỏnh hiền. Vỡ thế, mọi người nhỡn anh ta với một thỏi độ vị nể, trọng vọng về đạo đức và nhõn cỏch. Thế mà ở trường hợp này, trong khoảnh khắc bắt được cỏi vẻ đẹp lồ lộ trinh nguyờn của cụ gỏi, chàng cũng “dựng dằng”. Nếu đi thỡ tiếc rẻ cũn ở lại thỡ sợ điều tiếng thị phi.

Ở đõy, bản năng và ý thức cú sự mõu thuẫn. Trong thế giới thơ Nụm

Hồ Xuõn Hương cũn rất nhiều những “hiền nhõn quõn tử” mà: Mỏi gối chồn chõn vẫn muốn trốo

(Đốo Ba Dội)

Hồ Xuõn Hương khụng hề cú ý thức phủ nhận hay lờn ỏn những ham muốn trần tục của con người. Cỏi mà bà căm ghột chớnh là thúi đạo đức giả của những kẻ vốn tự cho mỡnh là thanh cao. Thúi đạo đức giả đú là một nếp sống quen thuộc, tồn tại lõu đời trong xó hội phong kiến. Thụng qua việc sử dụng những biểu tượng đặc sắc, độc đỏo, nữ sĩ đó phơi bày sự giả tạo ra trước mắt mọi người. Bọn chỳng ra vẻ cao sang đấy nhưng thực ra cũng chỉ là những kẻ ham hố nhất.

Anh hựng và vua chỳa là những đại diện đỉnh cao của xó hội phong kiến nhưng bộ mặt thật của chỳng là gỡ? Hồ Xuõn Hương thụng qua biểu tượng “cỏi quạt” rồi thỡnh lỡnh đặt cỏi đú lờn đầu, lờn mặt cỏc “tu mi nam tử”:

Mỏt mặt anh hựng khi tắt giú Che đầu quõn tử lỳc sa mưa

(Cỏi quạt I)

Cỏi vốn bị chỳng coi là xấu xa lại được đặt lờn trờn những nơi cao quý nhất của những người cao quý (đầu và mặt). Hơn nữa, nú cũn cú tỏc dụng làm “mỏt mặt”, “che đầu” cho những đấng bậc này. Thế mới biết thỏi độ chõm biếm, phờ phỏn, đả kớch của nữ sĩ tài tỡnh thế nào.

Vua chỳa, anh hựng là những nhõn vật xuất hiện trong văn học trung đại thường gắn chặt với lớ tưởng “trung quõn ỏi quốc” hoặc phẩm chất đạo

đức “nhõn - lễ - nghĩa - trớ - tớn”. Thế nhưng trong thơ Hồ Xuõn Hương, họ lại hiện lờn là những kẻ tầm thường, giả dối và đầy dục vọng. Nhà thơ mượn cớ tả cỏi quạt làm biểu tượng ỏm chỉ cỏi khỏc rồi bà núi to lờn với mọi người:

Hồng hồng mỏ phấn duyờn vỡ cậy Chỳa dấu vua yờu một cỏi này

(Cỏi quạt II)

Với cỏch dựng biểu tượng súng đụi của mỡnh, Hồ Xuõn Hương đó quất những ngọn roi vào thẳng bộ mặt giai cấp thống trị thối nỏt, vạch trần cuộc sống giả dối của những kẻ đại diện cho chế độ:

Nõng niu ướm hỏi người trong trướng Phỡ phạch trong lũng đó sướng chưa? (Cỏi quạt)

Thụng qua việc sử dụng những biểu tượng đú, nữ sĩ muốn khẳng định một điều rằng hiền nhõn quõn tử, anh hựng, vua chỳa cũng chẳng ai xa lỏnh những thỳ vui trần tục. Thậm chớ, bọn chỳng cũn ham muốn hơn rất nhiều lần những người bỡnh thường. Đi vào thơ Hồ Xuõn Hương, tất cả đều bị san bằng trong cỏi ham muốn sắc dục tiềm ẩn. Đằng sau những cõu thơ chõm biếm sõu cay ấy là một thỏi độ khinh bỉ, coi thường qua giọng điệu chỡ chiết “đi chẳng dứt”, “vẫn muốn trốo”, “vẫn cũn ham”, “đó sướng chưa”, “một cỏi này”,… Thỏi độ chõm biếm quyết liệt ấy rất gần với tiếng cười trào phỳng trong ca dao:

- Ban ngày quan lớn như thần

Ban đờm quan lớn tần ngần như ma

- Bộ Binh, Bộ Hộ, Bộ Hỡnh

Ba bộ đồng tỡnh búp vỳ con tụi

Nhà thơ cũng khụng ngần ngại đưa lờn sõn khấu cả cỏi đầu trọc của những nhà sư “miệng nam mụ một bồ dao găm”, những ụng sư hổ mang qua

Thanh Hoỏ,… Cỏch ỏm chỉ bộ phận kớn đỏo của con người qua cỏc biểu tượng

“ong”, “đầu sư hỏ phải…gỡ bà cốt”, “bộ cỏi nhầm”, “một chỳt tẻo tốo teo”, “trỏi giú”, “lộn lốo”, “đỏo nơi neo”, “đếm lại đeo”, “nợ tỡnh đeo”,… Nhà thơ

bộc lộ sự căm ghột, khinh bỉ sõu sắc của mỡnh. Đọc bài Sư hổ mang ta bắt gặp

một giọng thơ giễu nhại thật tài tỡnh:

Khi cảnh, khi tiu, khi chũm choẹ Giọng hỡ, giọng hỉ, giọng hi ha

Hồ Xuõn Hương đề cao khỏt vọng tự nhiờn, căm ghột những gỡ trỏi tự nhiờn. Bà lờn ỏn tư tưởng “cấm dục”, “diệt dục” của Đạo Phật. Vỡ nú trỏi với quy luật sinh tồn của cuộc sống. Hồ Xuõn Hương khụng phải là người phản đối tớn ngưỡng, bài bỏc Đạo Phật. Bà chỉ căm ghột bọn đội lốt tu hành ngày đờm chố chộn, trai gỏi. Bọn chỳng mượn búng Phật để làm điều xằng bậy, đó đi tu mà cũn “nợ tỡnh đeo” nỳp trong chựa để làm trũ dõm ụ như ca dao:

Nam mụ bồ tỏt bồ hũn ễng sư bà vói cuộn trũn lấy nhau

Từ văn học dõn gian đến văn học trung đại thật hiếm thấy một cỏi “đầu sư” lại được vớ với “gỡ bà cốt” để đến nỗi con ong đốt nhầm hay hỡnh ảnh một ngụi chựa mà sư cụ “đỏo nơi neo” rồi:

Một sư đầu trọc ngồi khua mừ Hai tiểu lưng trũn đứng giữa am

(Hang Thanh Hoỏ)

Đối tượng thứ ba bị Hồ Xuõn Hương đả kớch vỡ thúi đạo đức giả là bọn học trũ dốt. Thực ra, bà cũng khụng khinh ghột những người dốt do trong xó hội phong kiến Việt Nam phần nhiều là nụng dõn chõn lấm tay bựn, khụng cú điều kiện học hành. Cỏi mà nữ sĩ phờ phỏn là những kẻ đạo đức giả “xấu núi

tốt, dốt núi hay”, “Dốt nỏt nhưng hợm mỡnh, khoe mẽ, trong bụng chẳng được

một vốc chữ mà đi đõu cũng vung vói, khoe khoang, đạo đức đồi bại lại hay lờn mặt cao ngạo dạy đời”. [8, tr. 585]

Những kẻ “đũi học núi” nhưng “núi khụng nờn” bà gọi chỳng là “phường lũi túi”. Cũn những học trũ dốt nỏt, tập tọng làm thơ, đua đũi vần vố, xưng hựng xưng bỏ, lại ra sức trờu hoa gọi nguyệt, Hồ Xuõn Hương gọi chỳng

“lũ ngẩn ngơ”, “một đàn thằng ngọng”:

Một đàn thằng ngọng đứng xem chuụng Nú bảo nhau rằng: ấy ỏi uụng

Chớnh Phạm Thế Ngũ đó nhận xột: “Luõn lớ xó hội thường khinh bỉ vấn

đề sinh lớ, nhưng đến những người bề ngoài đứng ra bảo vệ ca tụng luõn lớ ấy như vua quan, nho sĩ, tăng nữ bề trong lại càng chỡm đắm, hốn yếu trong vấn đề ấy. Cho nờn bà thẳng tay tấn cụng vào cỏi thành kiến phản thiờn nhiờn ấy, núi toạc và đề cao vấn đề sinh lớ, coi như chõn lớ duy nhất trong cuộc sinh tồn của xó hội”.(1)

Túm lại, với ý nghĩa phờ phỏn thúi đạo đức giả, thơ Hồ Xuõn Hương đó

thể hiện một tư tưởng nhõn đạo thiết thực. Với việc sử dụng biểu tượng sinh động, độc đỏo để chuyển tải nội dung tư tưởng tiến bộ đú, thơ Hồ Xuõn Hương sống mói cựng thời gian.

2.4.2. Thể hiện khao khỏt tỡnh yờu, hạnh phỳc

Thơ Hồ Xuõn Hương là khỳc hỏt bay bổng và rạo rực ngợi ca, khẳng định, khao khỏt hạnh phỳc tỡnh yờu. Hệ thống biểu tượng trong thơ bà gúp phần thể hiện ý nghĩa này.

Hầu hết những bài thơ của Hồ Xuõn Hương sử dụng biểu tượng đều là biểu tượng phồn thực, đều hướng đến hạnh phỳc trần tục. Ám chỉ cỏc bộ phận sinh sản xong bao giờ nữ sĩ cũng hướng đến chuyện ỏi õn như một bản tớnh hết sức tự nhiờn. Nữ sĩ khụng thớch những gỡ chết chúc, lụi tàn mà luụn gắn bú với quỏ trỡnh sinh thành, phỏt triển của tạo vật.

(1)

Phạm Thế Ngũ, Đặc sắc thơ Hồ Xuõn Hương, Dẫn theo “Hồ Xuõn Hương về tỏc gia và tỏc phẩm” , Tlđd,

Nhà nghiờn cứu Ngụ Gia Vừ đó viết: “Thơ Hồ Xuõn Hương là khỳc hỏt

bay bổng ca ngợi khẳng định hạnh phỳc trần tục của con người. Thơ bà xoay đi, xoay lại, cuối cựng chủ yếu để nhằm xoỏy vào khẳng định khỏt vọng tự nhiờn, ngợi ca hạnh phỳc trần tục, đũi giải phúng bản năng con người khỏi mọi trúi buộc khổ hạnh của cường quyền và thần quyền”. [26,tr. 73]

Dự viết về thiờn nhiờn hay con người, nữ sĩ đều thổi vào đú niềm khao khỏt tỡnh yờu hạnh phỳc. Nhỡn cảnh thiờn nhiờn đỏ chồng lờn nhau bà liờn tưởng đến chuyện ỏi õn:

Gan nghĩa dói ra cựng nhật nguyệt

Khối tỡnh cọ mói với non sụng Đỏ kia cũn biết xuõn già giặn Chả trỏch người ta lỳc trẻ trung

(Đỏ ụng Chồng bà Chồng) Nhỡn cảnh đỏnh đu, nhà thơ cũng thụng qua đú núi đến hạnh phỳc đụi lứa:

Trai đu gối hạc khom khom cật Gỏi uốn lưng ong ngửa ngửa lũng

(Đỏnh đu)

Yờu cuộc sống theo cỏch riờng của mỡnh, Hồ Xuõn Hương nhỡn cỏi gỡ cũng đẹp kể cả những vật rất tầm thường như cỏi cõy, hũn đỏ, giếng nước, đồng tiền,… Nhưng ở bà mọi vật vừa là nú vừa khụng phải là nú. Đằng sau những sự vật ấy luụn lấp lửng một thứ mặt khỏc tinh nghịch gõy hứng thỳ cho người đọc khi tiếp cận thơ bà.

Nhà thơ luụn khao khỏt hạnh phỳc lứa đụi, nhưng hạnh phỳc đú phải hiện hữu ngay trong cuộc sống đời thường, trong thực tại mà con người được

hưởng thụ. Vỡ vậy, trước vẻ đẹp của hai cụ gỏi trong bài Tranh Tố Nữ bà cho

rằng đú chỉ là vẻ đẹp vụ hồn của một hỡnh thức chết cứng. Vẻ đẹp ấy khụng mang lại hạnh phỳc thật sự cho con người. Do đú bà cật vấn:

Cũn thỳ vui kia sao chẳng vẽ Trỏch người thợ vẽ khộo vụ tỡnh

Nữ sĩ căm ghột những thỳ vui tỡnh yờu chuyển nghiờng về phớa thõn xỏc. Đú là trường hợp núi về bọn vua chỳa và sư hổ mang. Cũn lại nữ sĩ trõn trọng và ca ngợi thỳ vui trần thế cú nghĩa, cú tỡnh, gắn liền thõn thể với tõm hồn. Bà gọi đú là thỳ vui của con người.

Biểu tượng với ý nghĩa khẳng định hạnh phỳc trần thế, khao khỏt tỡnh

yờu cũng xuất hiện ở những bài về đề tài lao động như Dệt cửi, Tỏt nước,…

Tuy chỉ núi về quan hệ vợ chồng nhưng những biểu tượng cỏc bài thơ gợi ra khụng phải là những thụng tin của chuyện dung tục. Tất cả nội dung đú được thể hiện bằng ngụn ngữ thanh cao rất mực.

Trong mảng thơ viết về phụ nữ cú những bài bờn cạnh tiếng núi chống phong kiến cũn cú tiếng núi khẳng định khỏt vọng tỡnh yờu, hạnh phỳc:

Lưng khoang tỡnh nghĩa dường lai lỏng Nửa mạn phong ba luống bập bềnh

(Tự tỡnh III)

Năm thỡ mười họa hay chăng chớ Một thỏng đụi lần cú cũng khụng

(Làm lẽ)

Núi về người phụ nữ khụng chồng mà chửa, sau khi biện ra hai lý do để bào chữa là sự cả nể và cỏi đa tỡnh, nữ sĩ cụng nhiờn kết luận rằng đú là một hành động “ngoan” là cụng việc riờng giữa hai người yờu nhau, khụng cần

đếm xỉa đến “miệng thế”: Quản bao miệng thế đời chờnh lệch

Khụng cú nhưng mà cú mới ngoan

(Khụng chồng mà chửa)

Cuộc đời Hồ Xuõn Hương là một chuỗi những bất hạnh, khổ đau nhưng ở bà khụng nguụi niềm khỏt vọng vào hạnh phỳc. Bà luụn khắc khoải, mong chờ:

Quõn tử cú thương thỡ đúng cọc Xin đừng mõn mú nhựa ra tay

Quõn tử cú thương thỡ búc yếm Xin đừng ngú ngoỏy lỗ trụn tụi

(Ốc nhồi)

Nhắn nhủ ai về thương lấy với Thịt ra ai cũng thế mà thụi

(Trống thủng)

Cú thể thấy, trong sỏng tỏc của mỡnh Hồ Xuõn Hương đó nờu bật những vấn đề riờng tư, những nỗi bất cụng mà người phụ nữ trong xó hội phong kiến phải chịu đựng và tin tưởng đấu tranh để bờnh vực quyền lợi của người phụ nữ. Nhà thơ chưa nờu được tất cả những nỗi khổ của người phụ nữ mà chỉ thường nờu lờn những nỗi khổ riờng, cú tớnh chất giới tớnh của họ: cảnh khổ của người phụ nữ đi làm lẽ, cảnh khổ của người phụ nữ nhẹ dạ cả tin, quỏ nể bạn tỡnh nờn bụng mang dạ chửa, hay cảnh khổ của người phụ nữ goỏ bụa,… Bà rất thụng cảm với những nỗi đau khổ ấy, nhưng khụng thở than, rờn rỉ, khụng muốn họ thờm bi quan, mà muốn động viờn, an ủi họ dũng cảm chống lại cuộc sống, ngẩng cao đầu làm người. Cuộc đời cũ là những ngày buồn dài, đau khổ kết tụ lại thành mõy mự đố nặng trờn bầu trời ngày trước. Tiếng cười to, cười vang của thi sĩ cú tỏc dụng làm mõy mự tan đi, trả lại một chỳt màu xanh cho bầu trời cao rộng. Hồ Xuõn Hương là một trong những người cụng khai ca ngợi vẻ đẹp tõm hồn cũng như vẻ đẹp thõn thể của người phụ nữ, hướng đến khỏt vọng, hạnh phỳc đời thường của họ.

Túm lại, ý nghĩa biểu tượng trong thơ Hồ Xuõn Hương đó khẳng định

giỏ trị nhõn đạo sõu sắc của tỏc phẩm. Sỏng tỏc của nữ sĩ bờn cạnh việc đả kớch, phờ phỏn, chõm biếm là khẳng định, bờnh vực, ngợi ca và khao khỏt tỡnh yờu, hạnh phỳc. Chớnh giỏ trị nhõn đạo này là ngọn nguồn quan trọng khiến cho thơ Hồ Xuõn Hương tươi thắm với thời gian, vượt qua biờn giới, hấp dẫn cả những bạn bố xa gần trờn thế giới.

KẾT LUẬN

1. Thơ Hồ Xuõn Hương là tiếng núi khẳng định chõn dung và giỏ trị con người tự nhiờn bằng cỏi nhỡn phúng khoỏng và tiến bộ. Bởi trong thế giới nghệ thuật, biểu tượng thơ nữ sĩ gúp phần thể hiện một cỏch toàn diện tư tưởng, tỡnh cảm, quan niệm sống của tỏc giả. Nhà thơ dự núi đến lũng xút thương, cảm thụng người phụ nữ hay đả kớch giai cấp thống trị, dự bộc bạch nỗi lũng riờng tõy hay viết về cảnh sắc thiờn nhiờn, nữ sĩ đều gửi gắm vào đú những ý tưởng độc đỏo của mỡnh.Tất cả đều được thể hiện thụng qua hệ thống biểu tượng lấp lửng mang tớnh chất hai mặt. Bằng việc kế thừa những thành tựu của văn học dõn gian như truyện tiếu lõm, “đố tục giảng thanh, đố thanh giảng tục” và những am hiểu về tớn ngưỡng phồn thực của dõn tộc, Hồ Xuõn Hương đó lựa chọn, đưa vào thơ những hỡnh ảnh biểu tượng cú sức liờn tưởng cao. Từ đú, nhà thơ lớn tiếng đũi quyền sống, quyền được hưởng tất cả những

Một phần của tài liệu Hệ thống biểu tượng trong thơ hồ xuân hương (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)