Hệ thống biểu tượng trong thơ Hồ Xuõn Hương

Một phần của tài liệu Hệ thống biểu tượng trong thơ hồ xuân hương (Trang 26)

8. Cấu trỳc khoỏ luận

2.2. Hệ thống biểu tượng trong thơ Hồ Xuõn Hương

Hệ thống biểu tượng trong thơ Hồ Xuõn Hương được hiểu là tất cả cỏc biểu tượng trong sỏng tỏc của bà (ở đõy chỉ hạn chế trong thơ Nụm truyền tụng) được đặt trong mối quan hệ qua lại với nhau và giữa cỏc biểu tượng bao giờ cũng cú mối liờn hệ đặc trưng thể hiện quan niệm, tư tưởng, tỡnh cảm của thi sĩ.

Hệ thống biểu tượng trong thơ bà hết sức đa dạng, độc đỏo. Tuy nhiờn,

phổ biến, đặc sắc nhất vẫn là hệ thống biểu tượng phồn thực. 2.2.1. Quan niệm về biểu tượng phồn thực

Tớn ngưỡng phồn thực ra đời khi nhõn loại bước vào thời kỳ trồng trọt, chăn nuụi, nảy sinh lũng mong ước nhõn giống, truyền giống, ước mong cuộc sống sinh sụi, nảy nở. Người nguyờn thuỷ tư duy trực tiếp và cụ thể, nờn cỏi ý niệm trừu tượng kia được biểu tượng hoỏ thành tục thờ sinh thực khớ và hành động tớnh giao. Ở tớn ngưỡng phồn thực, cỏi thiờng và cỏi tục, tuy hai mà một. Tuy nhiờn, dưới thời trung đại, cỏc tụn giỏo lớn ra đời, chủ trương cấm dục hoặc diệt dục thỡ thiờng, tục tỏch rời nhau. Đặc biệt trong ý thức chớnh thống của xó hội, dõm tục trở thành một cấm kị. Cỏc biểu tượng phồn thực bị đẩy lựi vào tiềm thức và vụ thức dưới dạng “siờu mẫu”, tồn tại trong vụ thức tập thể, trong kớ ức cộng đồng, trong huyền thoại, truyền thuyết, giấc mơ, tục thờ cỳng, lễ hội, lời ăn tiếng núi hàng ngày, tạo ra sự liờn thụng xoỏ nhoà mọi rào cản của thời gian và khụng gian, trường tồn cựng lịch sử.

Nhà nghiờn cứu Trần Ngọc Thờm trong cuốn “Cơ sở văn hoỏ Việt

Nam” đó định nghĩa về tớn ngưỡng phồn thực như sau: “Tớn ngưỡng phồn thực là tớn ngưỡng đề cao sự sống, sự phỏt triển, sự sinh sụi nảy nở của cuộc sống. Tớn ngưỡng phồn thực là nột tõm lớ phổ biến của con người. Nú là một nột văn hoỏ của con người thời xưa gắn với ước mong về một cuộc sống đầy đủ, tốt lành”. [21, tr. 127]

Nhà nghiờn cứu Phạm Thỏi Việt trong cụng trỡnh “Đại cương văn hoỏ

Việt Nam”cũng cú định nghĩa khỏc: “Tớn ngưỡng phồn thực là tớn ngưỡng thờ

sự giao hợp và sinh nở. Nú tồn tại ở nhiều vựng khỏc nhau trờn thế giới (Chõu Phi, cỏc bộ lạc da đỏ, ở Chõu Mỹ, Ấn Độ cổ đại, Tõy Tạng,…). Tuy nhiờn, sự hiện diện đồng thời ở nhiều nơi của tớn ngưỡng này khụng phải là kết quả giao lưu văn hoỏ mà bắt nguồn từ logic khỏch quan của đời sống con người, tức là theo logic phỏt triển tự nhiờn của xó hội loài người”. [28, tr. 89]

Như vậy, biểu tượng phồn thực chớnh là những biểu tượng gợi nờn sự

sinh sụi, nảy nở, đề cao sự sống, sự phỏt triển trong cuộc sống, thể hiện mong ước của con người về cuộc sống hạnh phỳc, gặp nhiều may mắn, vụ mựa bội thu,… Mà dũng đời muốn tuụn chảy khụng ngưng đọng thỡ phải cú sự kết hợp hai thế giới õm dương, nam nữ, đàn ụng, đàn bà. Nếu cụ õm, cụ dương, thế giới sẽ dần tuyệt diệt.

Biểu tượng văn hoỏ phồn thực ở Việt Nam thể hiện rừ nột trong kiến trỳc đỡnh chựa. Chựa Một Cột ở Hoa Lư cú một cột đỏ cao 2m, giống như linga - biểu tượng của phỏi nam, đầu hỡnh bỳp sen đứng ở cạnh chựa. Chựa Một Cột ở Thăng Long - Hà Nội thỡ chiếc cột linga đó trở thành cột đỡ toàn bộ ngụi chựa khiến toàn bộ tổng thể kiến trỳc này vừa là một linga vừa là một bụng hoa sen. Nhõn dõn ta xõy dựng ngụi chựa nhỏ để che đậy cặp linga - yoni (hỡnh tượng bụng sen và giếng vuụng). Trong ý thức thanh giỏo về văn hoỏ dõn tộc, dõn Việt đõu biết được ý nghĩa sõu xa của ngụi chựa Diờn Hựu. Nú đó bị lớp sơn chuyển hoỏ, thế nhưng khụng thể che lấp được ý nghĩa biểu

tượng. Thời xưa, người ta nhỡn bụng hoa sen Đức Phật cầm tay hay toà hoa sen Phật ngồi là hiểu ngay đấy là biểu tượng sinh thực khớ nữ, thể hiện sự sinh sụi nảy nở, sự an lành, thịnh vượng,… Những ngọn thỏp đều mang búng dỏng linga. Que hương thõn trũn, thõn vuụng cũng là cặp hỡnh tượng linga - yoni. Tất cả những phõn tớch trờn là cỏch giải mó về văn hoỏ phồn thực của giới văn hoỏ học.

Nhiều đỡnh làng tuy thờ Chớnh thần nhưng ở nơi hậu cung vẫn cú một

lỗ trũn - đào sõu xuống mặt đất, vết tớch của tục thờ bang giếng - biểu tượng yoni.

Một số bức điờu khắc đỡnh làng đến nay vẫn khụng ngớt làm người ta ngạc nhiờn. Đỡnh là nơi thờ Thành hoàng, chốn thõm nghiờm, hầu như chỉ cú đàn ụng mới được lai vóng đến khi cú việc. Vậy mà, những bức phự điờu trờn đỡnh phần lớn lại chỉ những cảnh sinh hoạt dõn dó. Đặc biệt cú những cảnh trai gỏi đựa giỡn nhau khi tắm ở hồ sen với cơ thể tràn đầy gợi cảm. Vớ như đỡnh Đụng Viờn (Ba Vỡ - Hà Nội), đỡnh Phựng (Đan Phượng - Hà Nội),… Thật là phạm thượng và khú lý giải điều nghịch lớ này nếu khụng nhỡn vấn đề từ gúc độ tớn ngưỡng phồn thực để cầu mong sự thịnh vượng cho làng xúm.

Nghệ thuật tranh dõn gian Đụng Hồ nổi lờn hai bức tranh phảng phất

dỏng hỡnh dục tớnh là “Hứng dừa” và “Đỏnh ghen”. Đấy chớnh là biểu tượng

đực - cỏi, õm - dương,… biểu tượng của phồn sinh. Với ý nghĩa như vậy, dõn gian thường treo vào những nơi rất sang trọng trong nhà.

Sinh hoạt dõn gian, tục thờ sinh thực khớ thường liờn quan đến hành động tớnh giao. Người xưa cho rằng hoạt động tớnh giao của con người sẽ gõy cảm ứng, kớch thớch sang muụn loài, làm cho vật nuụi và cõy trồng năng sinh, năng sản. Nhõn vật được thờ phụng trong những lễ hội cổ truyền chớnh là biểu tượng phồn thực như thỏnh Bụn (Thanh Hoỏ), Phật Thạch Quang (theo truyền thuyết là con Man Nương và nhà sư Khõu Đà La gửi vào cõy dõu là một linga

bằng đỏ). Lễ hội chựa Thầy (Sài Sơn - Quốc Oai - Hà Nội) là bằng chứng cho thấy sự đan xen giữa tớn ngưỡng phồn thực với tớn ngưỡng Phật giỏo.

Cỏc trũ chơi, trũ diễn trong hội xuõn đều mang ý nghĩa phồn thực gợi nờn văn hoỏ tớnh dục của con người như hội Chen (Nga Hoàng - Bắc Ninh), trũ tắt đốn đờm Gió La (Hà Nội). Trũ diễn mụ phỏng lại hành vi tớnh giao bằng cỏc biểu tượng như trũ mỳa mo ở Sơn Đồng (Hoài Đức - Hà Nội), trũ mỳa gà phủ, mỳa tựng dớ, trũ bắt chạch trong chum ở làng Văn Trưng (Vĩnh Phỳc) hoặc nhiều lễ hội vựng Phong Chõu (Phỳ Thọ), …

Túm lại, với việc tỡm hiểu về biểu tượng phồn thực phổ biến trong sinh

hoạt và văn hoỏ dõn gian. Chỳng tụi đó cú được những tiền đề quan trọng

trong việc tiếp cận hệ thống biểu tượng trong sỏng tỏc thơ Nụm Đường luật

của bà chỳa thơ Nụm - Hồ Xuõn Hương.

2.2.2. Hệ thống biểu tượng trong thơ Hồ Xuõn Hương

Ảnh hưởng bởi tớn ngưỡng phồn thực cộng với những hỡnh ảnh, biểu tượng từ phương thức tư duy và biểu hiện của văn học dõn gian, Hồ Xuõn

Hương đó sỏng tạo ra hệ thống biểu tượng độc đỏo. Những biểu tượng trong

thơ nữ sĩ là biểu tượng phồn thực - biểu tượng văn hoỏ, tụn giỏo. Đỳng như

nhà nghiờn cứu Đỗ Lai Thuý nhận xột: “Vào thế giới Hồ Xuõn Hương như

vào một nhà kớnh vạn gương, những biểu tượng phồn thực được nhõn lờn vụ hạn, tạo thành một thế giới riờng biệt, tuy khụng khỏi cú những kiến ảnh dị dạng. Đú là ống kớnh đặc tả của nhà thơ để ghi lại những trạng thỏi sung món nhất của cuộc sống”. [22, tr. 172]

Biểu tượng phồn thực trong thơ Hồ Xuõn Hương là những “siờu mẫu” được hỡnh thành và tồn tại từ thời con người chưa cú chữ viết. Cỏi siờu mẫu này tồn tại trong “vụ thức tập thể” của cộng đồng cũng như trong vụ thức của cỏ nhõn dưới dạng huyền thoại, cổ tớch, những giấc mơ,… Chỳng trở thành những “khuụn mẫu” của tư duy cho mọi người và mỗi người (siờu mẫu là một cấu trỳc vụ thức, siờu mẫu cú khả năng “sinh sản” vụ tận - Đỗ Lai Thuý, Hồ

Xuõn Hương - hoài niệm phồn thực, Tlđd). Do vậy, cỏc biểu tượng phồn thực trong thơ Hồ Xuõn Hương được độc giả cảm thụng và chấp nhận một cỏch dễ dàng. Bằng ngụn ngữ tuyệt vời của mỡnh, nhà thơ đó núi ra điều đú, tức hữu thức hoỏ cỏi vụ thức, hiển minh cỏi cũn tự mự trong độc giả. Bởi vậy, trong thơ Hồ Xuõn Hương, siờu mẫu là sợi dõy xuyờn suốt và kết nối mỗi người chỳng ta lại với nhau.

Hệ thống biểu tượng phồn thực trong thơ Hồ Xuõn Hương phong phỳ,

đa dạng với những biểu tượng thể hiện ý thức chung của xó hội (biểu tượng gốc) và những biểu tượng do bà sỏng tạo nờn (biểu tượng phỏi sinh).

2.2.2.1. Biểu tượng gốc

Biểu tượng gốc trong ý nghĩa phồn thực của nú là “những biểu tượng

liờn quan đến siờu mẫu đó tồn tại lõu dài trong ký ức, trong lễ hội, tục thờ cỳng, lời ăn tiếng núi hàng ngày” [23, tr. 278]

Biểu tượng gốc trong thơ Hồ Xuõn Hương rất đa dạng. Khi nhắc đến những biểu tượng này, người ta nghĩ ngay đến ý nghĩa ngầm ẩn của chỳng như hang, động, lỗ, cọc,… Biểu tượng gốc trong thơ bà cú ý nghĩa phồn thực cả trong văn bản lẫn ngoài văn bản thơ nữ sĩ. Đú là kho trời chung mà nhà thơ lấy làm vụ tận của riờng mỡnh.

Những biểu tượng gốc trong thơ Hồ Xuõn Hương đều cú cội nguồn xa xưa “duyờn em dớnh dỏng tự bao giờ”. Đú là hỡnh ảnh liờn quan đến cỏc bộ phận của cơ quan sinh sản, biểu tượng liờn quan đến hành vi tớnh giao… Tất cả những biểu tượng này liờn quan đến những huyền thoại về cột vũ trụ, trứng vũ trụ, thực hiện sự phõn chia đầu tiờn giữa trời và đất, đực và cỏi, õm và dương,… Ta cú thể tỡm hiểu từng biểu tượng cụ thể.

a. Biểu tượng gốc liờn quan đến bộ phận sinh sản

Trong cỏc biểu tượng phồn thực, biểu tượng chỉ bộ phận sinh sản trong thơ Hồ Xuõn Hương thường liờn quan đến tớnh chất “sỏng thế”. Trong lưỡng phõn trời đất thỡ trời là cha, đất là mẹ. Con người cũng như muụn loài được

sinh ra từ lũng đất mẹ, từ hang động, bang giếng. Bởi vậy, một cỏch tự nhiờn, người ta coi hang động, bang giếng… như là nơi con người từ bụng mẹ (đất) đi ra. Hang, động cũng là nơi những người sơ thuỷ cư trỳ, che chở họ khỏi kẻ thự, thỳ giữ. Đõy cũng là nơi người ta vẽ lờn vỏch đỏ những bức tranh mang ý nghĩa ma thuật, thiờng liờng.

Trước hết, ta tỡm hiểu về biểu tượng liờn quan đến bộ phận kớn của nữ giới. Thơ Hồ Xuõn Hương đầy ỏm ảnh bởi những biểu tượng hang động:

động Hương Tớch, hang Cắc Cớ, hang Thanh Hoỏ, đốo Ba Dội, Kẽm Trống

(Nứt ra một lỗ hỏm hũm hom. Cú phải đõy là Kẽm Trống khụng? ), giếng, … để chỉ bộ phận kớn trờn cơ thể người phụ nữ.

Trong sỏng tỏc của mỡnh, Hồ Xuõn Hương đó sử dụng biểu tượng theo lối lấp lửng hai mặt. Cỏch miờu tả này khiến đối tượng miờu tả vừa cú nội dung chõn thực như nú vốn tồn tại, vừa cú nội dung dung tục. Đõy là lối miờu tả mang tớnh chất ỏm chỉ, búng giú, lối so sỏnh ngầm sinh động, biến hoỏ hết

sức đặc biệt khiến người đọc nảy ra một liờn tưởng tương đồng giữa “nghĩa

phụ ra và nghĩa ngầm”, nghĩa thanh và nghĩa tục. Hai nghĩa này đan quyện

vào nhau khụng thể tỏch rời.

Bằng cỏi nhỡn sự vật, thiờn nhiờn tinh tế, sinh động, Hồ Xuõn Hương đó lựa chọn và đưa vào trong thơ những hỡnh ảnh cú sức liờn tưởng cao khi khắc họa bộ phận sinh sản của con người.

Trước Hang Cắc Cớ hiện hữu giữa trời đất, nữ sĩ đó liờn tưởng:

Trời đất sinh ra đỏ một chũm, Nứt làm đụi mảnh hừm hũm hom. Kẽ hầm rờu mốc trơ toen hoẻn, Luồng giú thụng reo vỗ phập phũm. Giọt nước hữu tỡnh rơi lừm bừm, Con đường vụ ngạn tối om om. Khen ai đẽo đỏ tài xuyờn tạc Khộo hớ hờnh ra mấy kẻ dũm!

Bài thơ tả cảnh một cỏi hang, hang Cắc Cớ , rất thực, rất đỳng. Nhưng việc sử dụng một số từ cú dụng ý như “nứt làm đụi mảnh”, “kẽ hầm rờu mốc”, “giọt nước hữu tỡnh”, “con đường vụ ngạn”, “hớ hờnh”, “đẽo đỏ”, “xuyờn tạc” và tử vận “om” (chũm, hỏm hũm hom, phũm, lừm bừm, om, dũm) kề cận ngay trong một văn bản đó làm dậy nờn một nghĩa khỏc, nghĩa ngầm chỉ bộ phận kớn của người phụ nữ. Cả hai nghĩa này đều rất đỳng và khụng thể tỏch rời nhau.

“Giếng” cũng là biểu tượng gốc liờn quan đến bộ phận sinh sản của người phụ nữ. Trước khi núi đến vai trũ của giếng trong tõm thức người Việt, ta đề cập đến nước. Nước là một vụ thể, bởi vậy, nú sỏng tạo ra mọi hữu thể, mọi hỡnh thức.Tất cả vạn vật trờn trỏi đất muốn sinh sụi phỏt triển được đều phải nhờ đến nước.Khụng cú nước thỡ cuộc sống sẽ dần tuyệt diệt mà thụi. Nước trở thành biểu tượng cho sự sống. Đất đai, mục sỳc, cõy cối, con người nhờ nước mà sinh sụi nảy nở. Cỏc nguồn nước (khe, suối, đầu nguồn, giếng,…) đều mang ý nghĩa phồn thực.

Biểu tượng “giếng” cũn liờn quan đến mựa màng. Người Việt ở chõu thổ sụng Hồng sau khi đắp đờ ngăn nước thỡ vai trũ của giếng càng trở nờn quan trọng. Giếng là nơi trữ nước, nguồn nước cho con người, vật nuụi, cõy trồng. Biết bao chuyện thần kỡ quanh giếng như loại giếng khụng ai đào mà tự nhiờn thành, nước khụng bao giờ cạn, nếu cạn thỡ mất mựa đúi kộm. Bởi vậy, bờn cạnh mỗi giếng đào bao giờ cũng cú cõy hương thờ như ngụi đền Giếng ở đền Hựng, đền Chớn Giếng (Thanh Hoỏ), Giếng Tiờn ở T.X Lạng Sơn, giếng ngọc ở Cổ Loa, nước giếng bà Man Nương (Bắc Ninh),…

Đọc bài Giếng thơi của Hồ Xuõn Hương, ai cũng thấy bà muốn núi gỡ

mà khụng cần phải phõn tớch đặc điểm này làm gỡ, hay giống cỏi gỡ nữa. Cỏi nghĩa ngầm tự nú phụ ra rừ ràng rồi. Hỡnh ảnh “khe”, “kẽ”, “hang”, “hốc”, “giếng”,… của tự nhiờn này được bà hoà đồng với “khe”, “kẽ”, “hang”, “hốc”,… nơi cơ thể người phụ nữ. Bốn cõu thơ giữa cho thấy điều đú:

Cầu trắng phau phau đụi vỏn ghộp, Nước trong leo lẻo một dũng thụng.

Cỏ gà lỳn phỳn leo quanh mộp Cỏ diếc le te lỏch giữa dũng.

Thoạt đọc qua, ta cú cảm giỏc Hồ Xuõn Hương đó xuất phỏt từ cỏi giếng thực tế bởi “Nước trong leo lẻo một dũng thụng”. Nhưng thực tế, khú cú chiếc giếng đất nào mà cầu lại “trắng phau phau” như thế, bởi lẽ màu “trắng phau phau” là màu trắng của da thịt nừn nà thiếu nữ. Cũn chiếc cầu bắc qua sụng dự cú trắng đến đõu thỡ qua mưa nắng nú cũng khụng thể giữ nguyờn màu sắc ban đầu được. Hơn nữa, khụng ai núi “cầu trắng phau phau” bao giờ. Nếu phải tỡm một danh từ ghộp để đỳng nghĩa với tớnh từ “phau phau” thỡ chỉ cú thể là “vải trắng phau phau”, “da trắng phau phau”,… Tương tự như vậy, “leo lẻo” là một từ chỉ tớnh chất của mồm, miệng nhưng “nước trong leo lẻo” thỡ chưa thấy ai núi tới ngoài nữ sĩ. Hai cõu 3 - 4 đối nhau rất chỉnh: cầu trắng - nước trong, phau phau - leo lẻo, đụi - một, ghộp - thụng. Nhờ nghệ thuật đối tài tỡnh mà ý của hai cõu thơ cú sự cộng hưởng. Đến đõy, cú thể khẳng định, chiếc cầu kia là chiếc cầu mang nghĩa tinh nghịch, ỏm chỉ tới thõn thể, da thịt con người. Nếu hai cõu trờn cú cặp tớnh từ đối “trắng - trong” thỡ hai cõu dưới cú cặp động từ đối “leo - lỏch”. Hỡnh ảnh “cỏ gà lỳn phỳn”, “cỏ diếc le te” đi liền với “leo”, “lỏch” khiến người đọc liờn tưởng, hỡnh dung ra một cỏi giếng…khỏc trờn cơ thể người phụ nữ.

Giếng ấy đó đạt tới nghĩa ngầm là “cỏi ấy”, từ đú làm ta nhớ đến nhận

xột của Đào Thỏi Tụn: “Ác thay, người đọc đó đi thẳng tới Hồ Xuõn Hương

bằng con đường gần hơn con đường thẳng… Bởi vỡ, Hồ Xuõn Hương đó mượn “một cỏi gỡ” để núi “một cỏi gỡ” nờn ta bị đặt trước hai ngừ cụt khụng giải thớch được cỏi gỡ là của Hồ Xuõn Hương mà chỉ quanh co bằng những

Một phần của tài liệu Hệ thống biểu tượng trong thơ hồ xuân hương (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)