Chiều sâu trung bình của ỗ khoan ;m

Một phần của tài liệu Đồ án giếng đứng (có file cad) (Trang 27 - 31)

η : Hệ số sử dụng lỗ mìn. Chọn η = 0,85

µ : Hệ số thừa tiết diện. Chọn µ =1,05

 (m3)

Vì có giếng khoan dẫn hướng với đường kính Ddh = 2,4m và đường hầm đã được khai đào ở phía dưới nên đất đá sau khi nổ mìn sẽ được bắn văng xuống đường hầm ở đáy giếng, phần đất đá còn xót lại trên gương giếng sẽ được công nhân làm tơi và san gạt xuống đáy giếng

Phía dưới đường hầm ở đáy giếng ta bố trí 2 máy cào vơ ZWY-60/30L (1 máy dự phòng) và 3 ôtô Moaz 74051 ( 1 xe dự phòng) để xúc bốc và vận chuyển đất đá ra bãi thải.

Bảng thông số kĩ thuật của máy cào vơ ZWY-60/30L

Thông số kĩ thuật Đơn vị Giá trị

Trọng lượng kg 7.200

Năng suất xúc bốc m3/h 60

Công suất động cơ kW 30

Cỡ vật liệu max có thể bốc xúc mm 500

5.3.2. Tính năng suất xúc bốc

- Năng suất xúc bốc đất đá được xác định theo công thức:

1 2 3tb tb x V V P T T T T = = + + Trong đó:

V – thể tích đất đá nguyên khối bị phá vỡ do nổ mìn của một tiến độ; m3

T1 – thời gian chuẩn bị xúc bốc; phút. Chọn T1 = 15 (phút);

T3 – thời gian hoàn thành kết thúc công tác xúc bốc; phút. Chọn T3 = 15 (phút); T2 – thời gian chuyên bôc đất đá; phút.

Đối với giếng điều áp có sẵn giếng dẫn hướng và đường hầm khai thông ở mức dưới thì T2 được xác định theo công thức:

2 2 2 . bx V T m P = Trong đó:

Vxb - Khối lượng công tác xúc bốc ở gương giếng, được xác định theo

công thức:

xb

V = ( )1−α .VVới: Với:

+ α - tỉ lệ đất đá rơi xuống đường hầm nằm ngang phía dưới sau

khi nổ (hay tỉ lệ đất đá bốc không phải làm tơi so với tổng khối lượng đất đá nổ ra). Chọn α = 0,75 .

+ V – thể tích đất đá nguyên khối bị phá vỡ khi nổ mìn; m3.

V = 227,607 (m3)

 (m3)

m – số công nhân tham gia việc làm tơi và san gạt đất đá xuống đường hầm phía dưới. Chọn m = 13vcông nhân.

P2 – năng suất làm việc của công nhân làm tơi và san gạt đất đá xuống

đường hầm. Chọn P2 = 3 m3/h

 = phút

 = 6,35 (m3/phút)

CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC TRỤC TẢI, THOÁT NƯỚC,CHIẾU SÁNG VÀ CUNG CẤP KHÍ NÉN VÀ CUNG CẤP KHÍ NÉN

6.1.Công tác trục tải.

Với việc thi công giếng điều áp đã có sẵn giếng dẫn hướng và đường hầm ở phía đáy giếng thì công tác trục tải được đơn giản hóa rất nhiều. Lúc này thiết bị trục chỉ có nhiệm vụ đưa người lên xuống,vận chuyển vật liệu. Vì vậy, để thi công giếng điều áp ta lựa chọn thiết bị trục tạm thời gồm: tháp giếng, máy trục, thùng trục, thiết bị móc, dây cáp trục. dây cáp định hướng, dây cáp treo khung định hướng và khung căng.

6.2.Công tác thoát nước .

Giếng được thi công qua vùng có điều kiện địa chất, diều kiện địa chất thủy văn tương đối thuận lợi. Lượng nước chảy vào trong giếng là khá nhỏ

1,5m3/h, lượng nước cần thiết thoát trong quá trình thi công chủ yếu là

nước cung cấp cho máy khoan để làm sạch phoi khoan. Với đặc điểm giếng điều áp đã có sẵn giếng dẫn hướng và đường hầm đã được khai thông ở mức dưới, nên trong quá trình thi công nước sẽ được thoát trực tiếp xuống đường hầm ở mức dưới thông qua giếng dẫn hướng. Nước sau khi chảy xuống đường hầm phía dưới sẽ được thoát ra ngoài nhờ hệ thống rãnh thoát nước được bố trí dọc tuyến hầm.

6.3.Công tác cung cấp khí nén .

Khi đào giếng khí nén cần cho máy khoan, búa chen, máy bốc,ngoài ra khí nén còn dùng để đóng mở của giếng

Áp suất khí nén có ảnh hưởng đên năng suất thi công. Kh đào giếng thường sử dụng khí nén với áp suất 5at.

Công suất của trạm khí nén

Khí nén sử dụng chủ yếu để phục vụ công tác khoan và bốc đất đá. Nhưng tại tâm giếng điều áp có đào trước đường tròn đường kính 2,4m nên ta sử dụng phương pháp bốc xúc thủ công vì vậy không cần cung cấp khí nén trong quá trình bốc xúc trục tải đất đá.

 Q = Qk

Năng suất của trạm khí nén xác định theo nhu cầu khí nén tổng cộng khi khoan các lỗ mìn:

.

k k

Một phần của tài liệu Đồ án giếng đứng (có file cad) (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w