Mạc tiêu phát triển của du lịch Việt Nam

Một phần của tài liệu Phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp du lịch Việt Nam (Trang 84 - 85)

1. Xu thế phát triển du lịch trên thê giới và khu vực ASEAN

1.3. Mạc tiêu phát triển của du lịch Việt Nam

Xuất phát từ những quan điểm và phương hướng chỉ đạo của Đả n g và N h à nước ta đố i v ớ i sự nghiệp phát triển du lịch thì phát triển d u lịch cần đạt được các mục tiêu sau:

Về kinh tế, phát triển d u lịch phải giải q u y ế t hài h o a m ố i quan hệ cung - cầu, khai thác có hiệu q u ả các nguồn lực để nhanh chóng phát triển du lịch, góp phần

làm chuyển dịch cơ cấu k i n h tế, tâng tỷ trọng đóng góp của ngành d u lịch vào thu

nhập cùa đất nước, đưa du lịch trở thành m ộ t ngành k i n h t ếm ũ i nhọn tương xứng

với t i ề m năng của đất nước.

Về văn hoa - xã hội, phát triển du lịch phải g i ữ gìn và bảo vệ vững chắc

t r u y ề n thống văn hoa dân tộc. Phát triển du lịch phải nhàm đẩy mạnh giao lưu giữa

các vùng, m i ề n t r o n g cả nước để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch cho

nhân dân, c ả i thiện nâng cao đời sống văn hoa, tinh thần cho nhân dần, tạo thêm

n h i ề u việc làm cho xã hội.

Vế an ninh - chính trị, phải góp phần nâng cao vị t h ế chính trị của đất nước,

làm cho bạn bè quốc t ế hiểu hem về đất nước, con người V i ệ t Nam, ủng h ộ sự nghiệp

đổi m ớ i và phát triển k i n h t ế của Đảng và N h à nước ta. Đổn g thời g i ữ vững an ninh,

chính trị, trật tụ an toàn xã hội, tránh được ảnh hưởng x ấ u của phát triển d u lịch.

~Klioú luận. tốt nụhĩỊt

môi trường, phải tôn tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường tránh m ọ i tác

động tiêu cực cùa du lịch đến môi trường sinh thái và giá trị nhân văn của các k h u du lịch.

Vế mục tiêu cụ thể, với các mục tiêu trên, du lịch V i ệ t nam phải hướng t ớ i

đón 8,7 triệu khách quốc t ế và 25 triệu khách nội địa, đ e m l ạ i t h u nhập xã h ộ i từ du lịch là 16.300 triệu USD vào n ă m 2010. Đ ư a tỷ trọng G D P du lịch lên 1 2 % trong tổng GDP của cả nước và giải q u y ế t 560.000 l a o động trực t i ế p phục vụ trong ngành du lịch vào n ă m 2010. Đ ư a thị phẩn du lịch cùa V i ệ t N a m trong k h u vực A S E A N lên 12,08% vào n ă m 2010. V ớ i tốc độ phát triển như vậy, m ụ c tiêu đến n ă m 2020,

V i ệ t N a m có thể đón 12,8 triệu khách quốc t ế và 37 triệu khách n ộ i địa, đ e m l ạ i thu nhập 26.000 triệu USD và đưa V i ệ t N a m thành m ộ t trung tâm du lịch tẩm cỡ k h u vực với các sản phẩm có sức cạnh tranh cao. (Nguồn: D ự báo của viện nghiên cứu phát triển du lịch, 2000).

2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch và phát triển ngành du lịch Việt Nam

D u lịch đã và đang trỏ thành m ộ t ngành k i n h t ế q u a n trọng, góp phẩn cải thiện và nâng cao đời sống xã h ộ i cả vê vật chất và tinh thẩn. Phát triển du lịch là một c h i ế n lược trọng tâm m à Đả n g và N h à nước ta luôn quan tâm. T u y nhiên trong quá trình hội nhập và toàn cẩu hoa, chúng ta phải đối mặt v ớ i không ít khó khăn. D o

vậy để phát triển du lịch theo đúng hướng cẩn phải có những giải pháp và c h i ế n lược cụ thể. D ướ i đây là m ộ t số giải pháp góp phẩn nâng cao hiệu quả hoạt động k i n h doanh của doanh nghiệp du lịch nói riêng và phát triển thị trường du lịch V i ệ t N a m nói chung.

Một phần của tài liệu Phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp du lịch Việt Nam (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)