KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP DU LỊCH.
ì. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP DU LỊCH
1. Một số yêu cầu khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả hot động kinh doanh của doanh nghiệp du lịch kinh doanh của doanh nghiệp du lịch
Để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh một cách chính xác, rõ ràng và khách quan cần sử dụng đến hộ thống các chỉ tiêu, mỗi chỉ tiêu trong hệ thống nói lên một mặt của vấn đề, cả hệ thông tổng hoa các chỉ tiêu sẽ phản ánh hiệu quả cuối cùng một cách đúng đắn.
Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh trong ngành du lớch hết sức đa dạng và phức tạp bởi vì bản thân khái niệm hiệu quả cũng phức tạp và phong phú. Để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh trong du lớch có thể dùng các chỉ tiêu gắn với khách (tổng số lượt khách, tổng số ngày khách v.v...) và hệ thống chỉ tiêu giá trớ (tổng doanh thu, tổng chi phí, tổng lợi nhuận v.v...).
Du lớch bao gồm một hệ thống chỉ tiêu hiệu quả phức tạp và đa dạng. Để đảm bảo tính khoa học, hệ thống các chỉ tiêu này phải đảm bảo các yêu cầu sau: • Phải thể hiện được hiệu quả kinh tế chung của bản thân ngành du lớch với các chỉ
tiêu đặc trung nhất.
• Phải đảm bảo sự so sánh được hiệu quả hoạt động kinh doanh giữa ngành du lớch với các ngành kinh tế khác, thấy được sự đóng góp của ngành du lớch vàonền kinh tế quốc dân.
• Phải thể hiện được sự khảo sát qua các yếu tố sản xuất, kinh doanh cơ bản trên nhiều bình diện để có thể đánh giá được một cách tổng hợp và cụ thể về hiệu quả kinh tế trong kinh doanh du lớch.
~ỉ£lnu't luận tói lỊi/ltiẽp
2. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp du lịch
2.1. Chỉ tiêu hiệu quả chung của ngành du lịch 2.1.1. Chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối
Giá trị tăng thêm của ngành du lịch (ký hiệu là VA): là chỉ tiêu phản ánh bộ phận giá trị mới được tạo ra, phản ánh phán giá trị sản xuất du lịch còn lại sau khi đã trừ đi chi phí trung gian, bao gồm tổng giá trị tăng thêm của các ngành, các lĩnh vực kinh doanh cấu thành nên hoạt động kinh doanh du lịch và có thứ được xác định theo 3 phương pháp là: phương pháp sản xuất, phương pháp phân phối và phương pháp sử dụng cuối cùng.
* Theo phương pháp sản xuất, giá trị tăng thêm của các ngành kinh doanh trong du lịch đều được xác định theo công thức cơ bản sau:
Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất - chi phí trung gian
- Giá trị sản xuất (GO) là chỉ tiêu mà thực tế hiện nay thường được xác định chung ở phạm vi toàn ngành và được tổng hợp bao gồm giá trị sản xuất của các hoạt động kinh tế, các ngành kinh doanh du lịch và liên quan đến du lịch như: hoạt động lữ hành, hoạt động khách sạn và hoạt động vận chuyứn khách. Giá trị sản xuất của ngành du lịch được tính theo công thức sau:
GODL = GOu, + GOKS + GOVCK
Trong công thức trên:
+ GOL H là giá trị sản xuất của hoạt động kinh doanh lữ hành.
GOLH = Tổng doanh thu của hoạt động lữ hành - chi phí các khoản chi hộ khách
Chi phí các khoản chi hộ khách là các chi phí m à đơn vị phải trả như: tiền ăn, tiền ở, tiền đi lại v.v... cho đơn vị khác hộ khách.
+ GOK S là giá trị sản xuất cùa hoạt động kinh doanh lưu trú, khách sạn. GOK S được xác định là tổng hợp giá trị sản xuất của toàn bộ hoạt động: cho thuê phòng, kinh doanh ăn uống, thương nghiệp, dịch vụ phục vụ vui chơi giải trí v.v... Trong đó, tùy theo đặc thù của từng loại hoạt động, giá trị sản xuất được xác định như sau:
• Giá trị sản xuất của hoạt động cho thuê phòng = tổng doanh thu thuẩn cùa hoạt động cho thuê phòng.
~Kỉt<ư'i luận lốt nụhỉêp
• Giá trị sản xuất của hoạt động kinh doanh ăn uống = tổng doanh thu bán hàng ăn uống - trị giá v ố n hàng chuyển bán.
• Giá trị sản xuất của hoạt động thương nghiệp = tổng doanh thu trong n ă m - trị giá v ố n hàng hoa bán ra trong năm.
• Giá trị sản xuất của dịch vụ phục vụ vui chơi, giải trí, sinh hoạt cá nhân = tổng doanh thu.
+ GOvcx là giá trị sản xuất của hoạt động kinh doanh vận chuyển khách du lịch.
GOVCK = tổng doanh thu vận chuyển khách.
- Đố i với hoạt động kinh doanh l ữ hành, chi phí trung gian (IC) là toàn bộ chi phí vật chất và chi phí dịch vụ để sản xuất ra sản phẩm dịch vụ du lịch gồm: nhiên liệu, điện, nước, vật rợ t i ề n m a u hỏng, chi phí bưu điện, chi phí thuê nhà cửa v.v...
Chi phí trung gian đối với hoạt động kinh doanh khách sạn cũng được xác định tương tự như đối với kinh doanh l ữ hành nhung cần lưu ý tính vào cả phần thực liệu và thục tế thường được hạch toán vào nguyên liệu, vật tư đối với phục vụ ăn uống.
* Theo phương pháp phân phối, giá trị tăng thêm cùa hoạt động k i n h doanh trong
du lịch đểu được xác định bằng tổng các khoản bao gồm: t h u nhập của người lao
động ( t i ề n lương, phụ cấp, t i ề n thưởng V.V...X khấu hao tài chính cố định, t h u ế sản
xuất ( t h u ế doanh t h u , t h u ế tiêu thụ đặc biệt, t h u ế m ô n bài v.v...). thặng dư sản xuất
(gồm lãi hoặc l ỗ , trả lãi t i ề n vay ngân hàng trừ chi phí dịch vụ ngân hàng v.v...).
* Theo phương pháp sử dụng cuối cùng, cũng như các ngành khác, giá trị tăng thêm cùa hoạt động k i n h doanh du lịch được xác định là tổng hợp cùa tiêu dùng cuối cùng của dân cư sử dụng sản phẩm dịch vụ và xuất khẩu tại c h ỗ sản phẩm dịch vụ của ngành du lịch.
2.1.2. Chỉ tiêu hiệu quà lương đối > Chỉ tiêu phẩn ánh hiệu quả lao động
Lao động trong du lịch là một trong những y ế u t ố nguồn lực cơ bản có n h i ề u
ảnh hưởng đến việc sử dụng các y ế u t ố nguồn lực hoạt động k i n h doanh khác. Hoạt động du lịch có đặc điểm sử dụng đa dạng các loại hình lao động khác nhau và thực
tế có thể xác định số lượng lao động đối với từng loại hình hay lĩnh vực k i n h doanh.
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả lao động được thể hiện qua:
3Clioá luận tót nghiệp
* Năng suất lao động, ký hiệu là w, được xác định theo công thức sau:
T
Trong đó: T là số lao động bình quân của ngành du lịch.
KQ là biểu hiện kết quả hoạt động kinh doanh du lịch và có thể dựa vào các chỉ tiêu khác nhau như: giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, doanh thu du lịch...
ớ phạm vi toàn ngành, cần đẩy mạnh hoàn thiện và thưững xuyên tính các chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm để làm căn cứ bổ sung các chỉ tiêu đánh giá năng suất lao động bao gồm:
* Năng suất lao động sống bình quăn:
Là năng suất lao động tính theo giá trị sản xuất (GO): w = ^Ệ-
* Năng suất lao động xã hội bình quân:
VA
Là năng suất lao động tính theo giá trị tăng thêm (VA): w = —
> Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Tài sản cố định trong hoạt động của ngành du lịch bao gồm những yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu để có thể khai thác, cung cấp các sản phẩm dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, giải trí v.v... đáp ứng nhu cầu phục vụ khách du lịch.
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định được thể hiện qua chỉ tiêu:
* Hiệu suất tài sản cố định, ký hiệu là HF được xác định bởi công thức:
Trong đó: F là giá trị của tài sản cố định bình quân trong kỳ.
KQ có thể là doanh thu du lịch (D), giá trị sản xuất (GO), giá trị tâng thêm (VA).
Hiệu suất tài sản cố định cho biết một đơn vị giá trị tài sản cố định sử dụng vào hoạt động kinh doanh du lịch trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị kết quả của hoạt động du lịch.
DChữắ luận tíu. nụhỉỀp.
> Hiệu quả sử dụng vốn đầu tu xây dựng cơ bản trong du lịch
Vốn đầu tư cơ bản trong hoạt động kinh doanh du lịch bao gồm phần vốn đầu tư dài hạn nhằm tái sản xuất tài sản cố định và mở rộng qui m ô cơ sở vật chất kỹ thuật trong hoạt động kinh doanh du lịch.
Hiệu quà kinh tế vốn đầu tư cơ bản được thể hiện qua chỉ tiêu tựng hợp là:
* Hiệu suất vốn đầu tu cơ bản (Hy )được xác định theo công thức:
Hvr» = #ẽ