Giáo dục tuyên truyền cho sinh viên, học sinh trong nhà trường

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học sinh học 12 (cơ bản) phần bảy chương II quần xã sinh vật và chương III hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường (Trang 34 - 36)

6. Những đóng góp của đề tài

1.2.6.8. Giáo dục tuyên truyền cho sinh viên, học sinh trong nhà trường

Nhận thức về hiểm họa của BĐKH đến các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đến môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên…

Hành động bảo vệ môi trƣờng nhƣ trồng cây xanh, sử dụng chất thải theo công thức 3R: giảm sử dụng, sử dụng lại và tái chế.

Tích hợp BĐKH vào các học phần Sinh học trong giảng dạy và học tập ở các trƣờng đại học, tích hợp biến đổi khí hậu vào nội dung các bài học trong sách giáo khoa Sinh học ở cấp học Trung học phổ thông (từ lớp 6 đến lớp 12). Vận động mọi ngƣời trong gia đình và cộng đồng quan tâm đến Biến đổi khí hậu, từ đó mọi ngƣời lo lắng về tác hại, nguyên nhân, hậu quả và có trách nhiệm đối phó với BĐKH.

Tất cả những biện pháp ngƣời ta đặt ra chỉ có thể dừng lại ở mức giảm thiểu BĐKH trƣớc những diễn biến nhanh chóng của nó. Bên cạnh việc tìm kiếm những giải pháp nhằm giảm thiểu BĐKH thì ngƣời ta phải xây dựng kế

hoạch thích nghi với BĐKH. Ngƣời ta đã đƣa ra một số biện pháp thích ứng với BĐKH trong một số lĩnh vực chính nhƣ sau:

Lĩnh vực tài nguyên nƣớc: Xây dựng các hồ chứa nƣớc lũ để giảm nhẹ tổn thất do lũ, đồng thời điều tiết nƣớc cho mùa khô; nâng cấp và mở rộng qui mô các công trình tiêu úng; Sử dụng nguồn nƣớc hợp lý và hiệu quả; Đầu tƣ nghiên cứu dự báo dài hạn tài nguyên nƣớc để có kế hoạch hợp lí và an toàn.

Lĩnh vực nông nghiệp: Xây dựng cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với BĐKH; Sử dụng hiệu quả và có qui hoạch nguồn nƣớc tƣới đồng thời tăng cƣờng hệ thống tƣới tiêu cho nông nghiệp; Xây dựng các biện pháp canh tác phù hợp với BĐKH; Xây dựng biện pháp chống xâm nhập mặn…

Lĩnh vực lâm nghiệp: Tăng cƣờng trồng rừng, trƣớc hết là rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn; Bảo vệ rừng tự nhiên, ngăn cấm khai thác rừng tự nhiên; Thành lập ngân hàng giống cây trồng, bảo tồn những nguồn gen quý hiếm…

Lĩnh vực thủy sản: Nghiên cứu dự báo sự di chuyển của đàn cá, trang bị cho ngƣ dân thiết bị theo dõi cá; Phát triển các loại thủy – hải sản có giá trị cao, thích nghi với điều kiện khí hậu đã biến đổi; Chuyển một số vùng canh tác bị ngập nƣớc thành vùng nuôi trồng thủy sản; Xây dựng hệ thống phòng tránh trú bão dọc bờ biển, đồng thời tăng cƣờng công tác dự báo thời tiết, nhất là bão biển…

Lĩnh vực năng lƣợng và giao thông vận tải: Xây dựng kế hoạch phát triển năng lƣợng và giao thông có tính đến các yếu tố BĐKH; Nâng cấp và cải tạo các công trình giao thông vận tải bến cảng ở các vùng thƣờng xuyên bị đe dọa bởi nƣớc biển dâng và lũ lụt; Đảm bảo quản lí nhu cầu năng lƣợng trên cơ sở hiệu suất năng lƣợng cao, sử dụng tiết kiệm và hợp lý năng lƣợng, đảm bảo an ninh và an toàn năng lƣợng…

Y tế và sức khỏe con ngƣời: Đẩy mạnh chiến lƣợc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống kinh tế - xã hội của ngƣời dân, đồng thời nâng cao nhận thức về vệ sinh và văn hóa thông qua các chƣơng trình quốc gia; Có biện pháp phòng tránh, ứng phó kịp thời và ngăn ngừa sự lây truyền dịch bệnh; Nâng cao nhận thức của ngƣời dân về BĐKH để họ tự xây dựng những biện pháp thích ứng cho bản thân.

Vùng ven biển: Thực hiện bảo vệ toàn diện vì đây là điểm suy yếu nhất, có kế hoạch ứng phó kịp thời đối với hiện tƣợng nƣớc biển dâng; Sử dụng các biện pháp tôn cao đất, tôn cao đất, tôn nhà cửa, dùng bơm hút nƣớc; Né tránh các tác động của nƣớc biển bằng cách di dân.

1.2.7. Phƣơng pháp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học sinh học 12 (cơ bản) phần bảy chương II quần xã sinh vật và chương III hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)