Trước khi xem xét các câu hỏi mô hình tiền tệ giải thích như thế nào về các sự kiện, chúng ta tạm dừng một chút để cố gắng đoán câu trả lời, bởi vì chúng tôi đã có một đầu
mối phần 2.5. Hãy nhớ rằng chúng tôi đã kết luận sau đó cho tất cả tính hợp lý của giả thuyết PPP, nó giải thích nhiều biến động trong tỷ giá ngoại tệ trong thập kỷ qua. Kể từ khi giả thuyết PPP là một trong hai khối tòa nhà trung tâm của mô hình tiền tệ đơn giản, chúng ta có cần bận tâm để đi thêm nữa không? Chắc chắn nếu nền móng là không có giá trị, chúng ta không cần phải đi vào và nhìn vào phần còn lại của tòa nhà.
Cho rằng lý do cho sự thất bại rõ ràng của PPP để giải thích các sự kiện đó là các thử nghiệm sử dụng chỉ số giá sai, xa hơn chỉ số giá thật là không quan sát được. Miễn là chỉ số giá không quan sát được được tính đến trong các nhu cầu về tiền, chúng ta có thể kết thúc việc tìm kiếm các mô hình tiền tệ phù hợp khá tốt bất chấp sự thất bại của PPP.
Nếu điều này có vẻ như một niềm hi vọng mong manh, người đọc có thể an ủi chính mình với những suy nghĩ sớm hay muộn, trong cuốn sách này , chúng tôi sẽ xem xét phác thảo những gì đã xảy ra liên quan đến trữ lượng tiền và thu nhập trong những năm gần đây. Bây giờ là thời điểm tốt.
Hình 5.8 – 5.10 minh họa đồ thị lịch sử gần đây của Anh, Tây Đức và Nhật Bản trong vấn đề này. Trong mỗi đồ thị, các biến đánh dấu là M1 và GDP so với Hoa Kỳ và tỷ giá hối đoái bằng đồng nội tệ so với dollar.
Điểm đầu tiên cần chú ý đó là cả 3 tỷ giá biến động nhiều hơn so với trữ lượng tiền và thu nhập.
Đối với vương quốc Anh, ví dụ lượng tiền so sánh dao động tầm 55% và GDP so sánh dao động 17%, ( mức tối đa-mức tối thiểu), giá trị đồng bảng Anh biến động hơn 80%. Đối với Đức, Nhật bản, sự chênh lệch thâm chí còn rõ nét hơn. Ở cả 2 nước, trữ lượng tiền so sánh thay đổi bằng 50% và GDP chỉ hơn 20%, trong khi tỷ giá di chuyển lên xuống trên một phạm vi rộng 140% trong trường hợp của đồng DM và chỉ dưới 400% trong trường hợp của đồng Yên. Nếu bất cứ điều gì, điều này không phản ánh đầy đủ mức độ của sự thiếu cân đối mà sẽ được rõ ràng hơn nếu chúng ta kiểm tra dữ liệu hàng tháng, hàng tuần or hàng ngày. Tại các tần số cao hơn, chúng ta sẽ tìm ra những thay đổi tương đối xu hướng trong thu nhập, và ngay cả những số liệu thống kê trữ lượng tiền nhiều biến động, hoàn toàn bị che khuất bởi những biến động tỷ giá hối đoái hằng ngày, tuần,tháng.
Tiếp theo nhìn vào xu hướng bảng dữ liệu. Có 1 sự gia tăng ngoạn mục ở Anh M1 so với Mỹ cuối năm 1970, theo sau là một thất bại dài trong những năm 1980, nhưng trong 15 năm, tỷ giá hối đoái đã đi qua 2 chu kỳ riêng biệt mà không có lời giải thích rõ ràng ở đây. Gần đây hơn, lượng tiền Anh một lần nữa tăng mạnh, nhưng tỷ giá với đồng dollar đã ổn định hơn bất kể lúc nào hết kể từ khi bắt đầu thời kỳ lãi suất thả nỗi trong năm 1972.
Nhật Bản và Đức ở một số khía cạnh khác còn phức tạp hơn. Cả hải đồng Yên và DM thích một sự đánh giá cao dài hạn trong suốt 20 năm đầu tiên của thời kỳ này, chỉ bị phá vỡ bởi sự tăng giá của đồng dollar trong những năm 1980. Tuy nhiên sức mạnh tiền tệ không được bào chữa bởi tiền tệ or các nhân tố thực. Trong thực tế, những thay đổi trong thu nhập tương đối giữa 2 nước còn rất nhỏ, trong khi sự khác biệt về tốc độ tăng
trưởng tiền tệ có thể biện minh cho sự đánh giá không quá 30% đối với Nhật bản và 20% đối với Đức tại mức cao tuyệt đối.
Các bằng chứng trình bày ở đây không phải là trên toàn bộ nhưng đáng khích lệ. Tất cả những gì có thể nói trong sự ưa thích của mô hình tiền tệ (nó không phải là một cái gì đó để được bác bỏ hoàn toàn) là nó xuất hiện để giải thích sự kiện thực tế lâu dài, ít nhất là trong các phác thảo chung. Điều này đặc biệt đúng trong thời kỳ tỷ giá ổn định.
Ví dụ cho đến những năm 1980, nền kinh tế của Tây Đức liên tục đạt tốc độ tăng trưởng nhanh hơn Anh, Mỹ. nhưng nó lại bị mắc kẹt với một chính sách tiền tệ mà rõ rệt ít mở rộng hơn so với hầu hết các nước công nghiệp phát triển khác. Theo dự đoán của mô hình, chung tôi xem xét trong chương này, kết quả cán cân thanh toán thăng dư và tích lũy dự trữ, cũng như sự đánh giá cao dài hạn của DM, cho dù sự điều chỉnh lại là tỷ giá, khi một chế độ tỷ giá ổn định đã có hiệu lực hoặc dần dần nhiều hơn khi thả nỗi.
Ngược lại, đối với hầu hết các giai đoạn sau thế chiến thứ 2, đến cuối những năm 70, anh chịu tăng trưởng kinh tế châm, trong khi hoạch định chính sách của nó cho phép một sự mở rộng nhanh chóng trong lượng tiền hoặc ít nhất là trong phần tín dụng trong nước. Một lần nữa kết quả: dự trữ giảm và đồng tiền mất giá.
Cùng lúc đó, tăng trưởng nhật bản tăng so với Anh or Mỹ, trong khi cung tiền mở rộng với một tốc độ vừa phải khiến cán cân thanh toán thặng dư và sự đánh giá cao giá trị quốc tế của đồng Yên.
Có lẽ không ngạc nhiên, càng đánh dấu sự phân kỳ giữa tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ (do đó lạm phát), càng làm mô hình tiền tệ phù hợp với các sự kiện. Nếu chúng ta xem xét một loại tiền tệ trong điều kiện lạm phát phi mã, chúng ta sẽ thấy tốc độ của nó bị giảm giá so với bất kỳ các ngoại tệ mạnh hơn hoặc ít hơn bằng sự khác biệt về tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ. Tuy nhiên đã ghi nhận ở phần cuối của chương 2, điều này chỉ đơn giản như một sự phản ánh của thực tế là trong trường hợp PPP đã được duy trì một cách rộng rãi, ít nhất trong giới hạn đó được thu hẹp so với khoảng cách giữa tỷ lệ lạm phát.
Các nhà nghiên cứu trên thực tế đã lật lại trong việc tìm kiếm bằng chứng về tính hợp lệ or các mô hình tiền tệ. Họ kiểm tra số liệu hàng năm, hàng quý, hàng tháng. Họ đã xem xét tỷ trọng thương mại cũng như tỷ giá hối đoái song phương. Họ sử dụng các biện pháp đo lường tỉ mỉ của tiền Mo và M1 và các biện pháp mở rộng (M3 và hơn). Họ đã mở rộng và phức tạp các mô hình đơn giản để tính toán sự chậm trễ điều chỉnh của tất cả các chủng loại và họ đã sử dụng kỹ thuật toán kinh tế tiên tiến để kiếm tra lý thuyết.
Nhìn chung, kết luận của họ rất giống với chúng ta. Ví dụ trong một ấn phẩm có ảnh hưởng, Meese và Rogoff tìm thấy ít hỗ trợ cho các mô hình tiền tệ trong giai đoạn từ 1973. Các nghiên cứu về tỷ giá hối đoái riêng lẻ đặc biệt là đồng bảng Anh/dollar và DM/dollar, mà còn một số ngoại tệ mạnh và yếu khác cũng dẫn đến kết quả tương tự.
Ngay cả khi có một mô hình rõ ràng kết hợp tăng trưởng tiền tệ với khấu hao có thể được tìm thấy, các mối quan hệ là hiếm khi giống như dự đoán tương xứng của đề nghị 5.1. Thậm chí nó còn khó khăn hơn để tìm thấy một liên kết giữa thu nhập quốc dân của một số quốc gia và giá trị của đồng tiền. Mặc dù trong một số trường hợp điều này có thể là kết quả của việc sử dụng các đo lường thay thế không thích hợp trong thay thế GDP.
Tệ hơn hết, mối quan hệ đó xuất hiện xu hướng không ổn định với kết quả dường như khả quan hơn một giai đoạn hoặc đảo ngược chính chúng hoặc biến mất hoàn toàn trong giai đoạn tiếp theo.
5.5. Kết luận
Mô hình tiền tệ kết hợp thuyết định lượng về cầu tiền với thuyết ngang giá sức mua để đưa ra những kết luận rõ ràng về tác động những thay đổi trong các biến ngoại sinh trong cơ chế lên tỷ giá thả nỗi hay cán cân thanh toán. Nó được xem như một cột mốc chuẩn quan trọng để so sánh với những mô hình khác, chúng ta sẽ thấy ở các chương từ 6-9, những dự đoán trong hầu hết trường hợp cân bằng trong dài hạn.
Không may thay, trong thực tế mô hình tiền tệ có một khuyết điểm rõ ràng nếu xét trong dài hạn, khi mà PPP là không thể xảy ra. Nếu như một mô hình giả định tính linh
hoạt của giá cả là hoàn hảo không thể giải thích được thực tế, chúng tôi sẽ hướng các bạn đến chương 6 khi mà mực giá được xem là cố định.
TỔNG HỢP
Mô hình tiền tệ của một tỷ giá thả nỗi dự đoán rằng đồng nội tệ sẽ mất giá khi:
Cung tiền trong nước (nước ngoài) tăng (giảm).
Thu nhập quốc dân trong nước (nước ngoài) giảm (tăng).
Mức giá ngoại tệ giảm.
Sự mất giá đồng nội tệ tương ứng với bất kỳ gia tăng trong cung tiền.
Mô hình tiền tệ tỷ giá cố định dự đoán cán cân thanh toán sẽ xấu đi và các quốc gia sẽ mất nguồn dự trữ khi:
Cung tiền nội địa tăng (gia tăng tín dụng trong nước).
Thu nhập trong nước (nước ngoài) giảm (tăng).
Mức giá ngoại tệ giảm.
Kết quả của sự mất giá của một tỷ giá hối đoái cố định trong một thời gian sẽ làm cán cân thanh toán thặng dư dẫn đến thặng dư dự trữ ngoại tệ. Tuy nhiên lạm phát theo thời gian sẽ khắc phục loại bỏ lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước, tỷ giá hối đoái quay trở lại mức ban đầu (PPP khôi phục).
Lãi suất cao dẫn đến cầu tiền giảm tỷ giá cao, giá trị đồng nội tệ giảm.
Khi PPP không phù hợp thực tế những năm 70,80, mô hình tiền tệ chỉ giải thích các vấn đề xảy ra một cách rất kém. Nghiên cứu sơ bộ trên dữ liệu hằng năm của Anh, Đức, Nhật Bản từ 1975 là không ủng hộ.