CHIẾN THUẬT: QUY TẮC TAYLOR

Một phần của tài liệu Tiểu luận thiết lập chính sách tiền tệ mục tiêu và chiến lược (Trang 28 - 30)

Như chúng ta thấy, FED và nhiều NHTW khác trực tiếp điều chỉnh chính sách tiền tệ bằng công cụ lãi suất ngắn hạn (như llãi suất liên NH). Những mục tiêu này được chọn như thế

nào?

John Taylor của đại học Staford đã trả lời câu hỏi này và gọi nó là quy luật Taylor. Quy luật này chỉ ra rằng lãi suất liên NH có thể được thiết lập bằng với tỷ lệ lạm phát cộng với lãi suất LNH thực cân bằng (LSLNH thực phù hợp với vieẹc làm toàn bộ việc làm trong dài hạn) cộng với trọng số trung bình của 2 khoảng trống (1) là khoảng trống lạm phát, lạm phát hiện tại trừ đi tỷ lệ mục tiệu) và (2) là khoảng cách sản lượng đầu ra, tỷ lệ phần tram chệch lệch của GDP thực và GDP ước lượng tiềm năng (tỷ lệ tự nhiên). Quy tắc này có thể được viết như sau:

Federal funds rate target = inflation rate + equilibrium real fed funds rate +1/2 (inflation gap) +1/2 (output gap)

Taylor cũng đã thừa nhận rằng LSLNH thực cân bằng là 2% và lạm phát mục tiêu xấp xỉ 2%, bằng với ½ của lạm phát và khoảng cách sản lượng đầu ra.Ví dụ của quy tắc Taylor trong thực hành, giả định rằng lạm phát 3%, dẫm tới khoảng cách lạm phát 1% (=3%-2%), và GDP thực là 1% trên GDP tiềm năng. Kết quả là khoảng cách sản lượng đầu ra 1%. Khi đó Quy tắc Taylor cho rằng LSLNH sẽ thiết lập ở mức 6%.

Một tính năng quan trọng của quy tắc Taylor là hệ số khoảng cách lạm phát, ½ là dương. Nếu lạm phát tăng 1%, sau đó LSLNH tằng 1,5%, và do vậy tăng với tỷ lệ cao hơn. Hay bằng cách nói khác, lạm phát tăng 1% kéo theo LSLNH tằng 1/2%. Nguyên tắc của các cơ quan quản lý tiền tệ sẽ tăng lãi suất danh nghĩa cao hơn tỉ lệ lạm phát được gọi là quy tắc Taylor. Và nó rất quan trọng trong thành công của chính sách tiền tệ. Giả sử các quy tắc Taylor không tuân thủ và lãi suát danh nghĩa tăng ít hơn là lạm phát tăng, thì lãi suất thực sẽ giảm khi lạm phát tăng. Bất ổn nghiêm trong diễn ra vì tăng lạm phát sẽ dẫn tới chianhs sách tiền tệ nới lỏng hiệu quả, mà khi đó thì lạm phát sẽ cao hơn trong tương lai. Thật vậy đay là chính sách tiền tệ đặc trưng trong những năm 1970 đã dẫn đến mất mát lớn trong các neo danh nghĩa và kỉ nguyên được gọi là “ lạm phát dữ dội”, khi lạm phát tăng lên tới 2 con số. May mắn là kể từ 1979 thì quy tắc Taylor đã trở thành chính sách tiền tệ đặc trưng, đem lại kết quả hạnh phúc hơn cho cả lạm phát và tổng sản lượng đầu ra.

Sự hiện diện của khoảng cách sản lượng đầu ra trong quy tắc Taylor có thể chi ra Fed neen quan tâm không chỉ việc giữ lạm phát trong tầm kiểm soát mà cả giảm thiểu biến động vòng quay kinh doanh của sản lượng đầu ra quanh mức tiềm năng của nó. Quan tâm tới cả lạm phát và biến động đồng ra phù hợp với nhiệm vụ kép của Fed và với những thong báo từ giới chức Fed thì kiểm soát lạm phát và ổn định sản lượng đầu ra thực là quan tâm quan trọng nhất của họ

Một giải thích khác về sự hiện diện của khoảng cách sản lượng đầu ra trong quy tắc Taylor là output gap đã cho thấy lạm phát tương lai, như quy định trong đường cong Phillips. Đường Phillips chỉ ra rằng thay đổi trong lạm phát ảnh hưởng bởi trạng thái của nền kinh tế liện quan tới năng lực sản xuất, cũng như các yếu tố khác.

Năng lực sản xuất này có thể được đo lường bởi GDP tiềm năng, bao gồm chức năng tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, tỉ lệ thất nghiệp phù hợp với tổng việc làm. Một khái niệm liên quan là

NAIRU, tỷ lệ lạm phát trên thất nghiệp không tăng tốc. Tỷ lệ that nghiệp mà tại đó lạm phát không có xu hương thay đổi, Đơn giản hơn, lý thuyết nói rằng khi tỉ lệ thất nghiệp trên NAIRU với output thấp hơn tiềm năng thì lạm phát sẽ giảm. Nhưng nếu nó dưới NAIRU với output trên tiềm năng, lạm phát sẽ tặng. Trước 1995, NAIRU ở mức 6%. Tuy nhiên, sự suy giảm thất nghiệp quanh mức 4% trong những năm cuối 90, không có sự gia tăng (thậm chí giảm nhẹ) lạm phát, một vài nhà phê bình đã đặt câu hỏi về giá trị của đường cong Phillips. Họ cho rằng nó không hoạt động hay nói cách khác họ tin rằng chắc chắn không tồn tại giá trị của NAIRU. Mà có thể giảm dưới 5% vì những lý do hoàn toàn không rõ ràng. Thuyết đường cong Phillips giờ vẫn còn nh tranh cãi, câu hỏi của những nhà phê bình có thể sử dụng để hướng dẫn cho 1 sự điều khiển chính sách tiền tệ khác

Hình 5 chỉ ra rằng quy tắc Taylor hoạt động khác tốt, có thể không hoàn hảo. Công việc được mô tả như thiệt lập của Fed về LSLNH được điều hành bởi Greenspan và Bernanke. (Nó có thể không hoạt động tốt vào năm 1970, với phản ánh rằng quy tắc Taylor không xảy ra, giải thích tại sao kết quả của chính sách tiền tệ quá tệ). Điều này có nghĩa là Fed nên sa thải tất cả các nhà kinh tế của mình và cho máy tín vào để đơn giản hoá những tính toán mà quy tắc Taylor đã tính toán về LSLNH? Điều này chắc chắn tiết kiệm được nhiều tiền cho thuế của người dân. Mặc dù vậy Fed đã không làm điều này mà sử dụng quy tắc Taylor vào việc suy nghĩa làm thế nào để điêu khiển chính sách tiền tệ. Đưa ra những lý do ở trên, thật không ngạc nhiên khi quy tắc Taylor không thể giải thích hết tất cả thay đổi trong LSLNH ở hình 5. Vì những lý do này mà tổ chức tài chính thuê Fed theo dõi, được mô tả trong hộp Fed box

Một phần của tài liệu Tiểu luận thiết lập chính sách tiền tệ mục tiêu và chiến lược (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w