Đọc, tìm hiểu đoạn trích

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi vào 10 ngữ văn 9 (Trang 25 - 26)

1. Hành động tội ác của Trịnh Hâm

* Động cơ thấp kém: do ghen ghét đố kỵ, tâm địa độc ác nhẫn tâm, hành động giết người. + Không sợ bại lộ

+ Không có người cứu.

- Từ khi gặp nhau ở trường thi, Trịnh Hâm đã ghen ghét đố kỵ với tài năng của Lục Vân Tiên: *Hành đông của kẻ bất nhân, bất nghĩa:

“Trịnh Hâm là người so đo Thấy Tiên dường ấy âu lo trong lòng

Khoa này Tiên ắt đầu công Hâm dâu có đậu cũng không xong rồi”.

- Thói ghen ghét đố kỵ biến hắn thành kẻ độc ác nhẫn tâm, việc hãm hại Lục Vân Tiên cả khi chàng đã bị mù chứng tỏ cái ác đã trở thành bản chất của Trịnh Hâm.

Trịnh Hâm đã tìm cách giết tiểu đồng của Lục Vân Tiên trước để dễ bề giết Lục Vân Tiên, sau đo nói dối lừa đưa Lục Vân Tiên về quê.

Hâm rằng: anh chớ ngại tình. Tôi xin đưa tới đông thành mới thôi.

* hành động giết người có âm mưa sắp đặt khá kỹ lưỡng và chặt chẽ: + Bất nhân: giết một con người tội nghiệp (tàn phế)

+ Bội nghĩa: Vì Lục Vân Tiên là bạn của Trịnh Hâm (đã từng trà rượu khi đến trường thi).

Vân Tiên đã có lời nhờ cạy:

… tình trước ngãi sau

Có thương xin cứ giúp nhau phen này.

Trịnh Hâm đã từng hứa hẹn:

Đương cơn hoạn nạn gặp nhau Người lành lỡ bỏ người sau sao đành.

Che giấu tội ác, đánh lừa mọi người, xảo quyệt.

Trịnh Hâm là hiện thân của cái ác, cái ác trở thành bản chất trong con người hắn. Cái nhìn tiến bộ của ông với quần chúng thể hiện lòng tin sâu sắc ở nhân dân.

Tác giả đã gửi gắm lòng tin ở cái thiện vào những người lao động bình thường, truyền cho người đọc niềm tin vào cuộc đời.

Ngôn ngữ tự sự, mô tả mộc mạc, giản dị mà vẫ gợi cảm , giàu chất thơ, tình tứ phóng khoáng uyển chuyển, hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, biểu hiện khát vọng và niềm tin yêu cuộc đời của tác giả.

III. Tổng kết

1. Về nghệ thuật

- Sắp xếp tình tiết hợp lý.

- Xây dựng hiện tượng nghệ thuật đặc sắc: bút pháp ước lệ và hiện thức, xây dựng một Ngư Ông vừa mang tính cách người quân tử vừa là hiện thân của người lao động.

2. Về nội dung

Sự đối lập giữa thiện và ác; cao cả và thấp hèn, thể hiện niềm tin của nhà thơ vào đạo đức nhân dân thông qua việc miêu tả hành động tội ác của Trịnh Hâm và việc làm nhân cách cao thượng của Ngư Ông.

----- Ngµy so¹n: -- Ngµy so¹n:

Ngµy d¹y:

ĐỒNG CHÍ

Chính Hữu

I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tác giả - tác phẩm

- Chính Hữu, sinh năm 1926 - Là nhà thơ quân đội

- Quê Can Lộc - Hà Tĩnh

- 20 tuổi tòng quân, là chiến sĩ trung đoàn thủ đô. - Đề tài viết chủ yếu về người chiến sĩ.

* Bài thơ ra đời năm 1948, trong tập Đầu súng trăng treo(1968)

- Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu, hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn, khó khăn, nhờ có tình đồng chí giúp họ vượt qua những khó khăn.

- Lúc đầu đăng trên tờ báo của đại đội, sau đó đăng trên báo Sự thật (báo nhân dân ngày nay).

Bài thơ được đồng chí Minh Quốc phổ nhạc. Tác giả viết bài thơ Đồng chí vào đầu năm 1948, tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh.

2. Đọc 3. Bố cục

Bài thơ có thể chia thành 3 phần:

7 câu thơ đầu: cơ sở hình thành tình đồng chí đồng đội. 10 câu tiếp: Biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí đồng đội. 3 câu cuối: Biểu tượng của tình đồng chí.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi vào 10 ngữ văn 9 (Trang 25 - 26)