Các bước tiến hành theo phương pháp chuyển dịch phản ứng

Một phần của tài liệu Phân loại và phương pháp giải bài tập cân bằng axit bazơ (đa aaxit đa bazơ) (Trang 33 - 35)

Bước 1: Xét các điều kiện ban đầu : Các chất có mặt trong hệ và nồng độ của chúng.

Bước 2: Liệt kê các phản ứng hoá học, ghi các hằng số cân bằng của từng phản ứng.

Bước 3: Xác định thành phần giới hạn.

Bước 4: Dựa vào kinh nghiệm, trực giác và tính thử để suy đoán xem nồng độ cân bằng của cấu tử nào lớn nhất, bé nhất. Từ đó tiến hành tổ hợp các phản ứng sao cho phần tử tham gia trong một số phản ứng phải có mặt với nồng độ tương đối lớn. Sau đó sắp xếp lại các phản ứng theo thứ tự giảm dần toạ độ phản ứng.

Bước 5: Tính gần đúng “bậc không” đối với thành phần của từng cấu tử bằng cách sử dụng định luật tác dụng khối lượng cho từng cân bằng riêng lẻ: Trước hết tính gần đúng “bậc không” cho cân bằng (1.69) (thường là cân bằng có toạ độ phản ứng lớn nhất), sau đó sử dụng thành phần vừa tính được của phản ứng 1 như thành phần ban đầu của phản ứng thứ 2 và cứ như vậy tiếp tục chuyển sang phản ứng 2, 3…

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Bước 6: Sau khi đã tính gần đúng “bậc không” cho tất cả các phản ứng thì quay lại phản ứng đầu tiên để chính xác hoá các giá trị gần đúng của nồng độ của từng cấu tử bằng cách tính giá trị ∆x theo (1.73) rồi hiệu chỉnh Cj = Cj0

– ∆x với j = 1 ÷ p và Cj = Cj0 + ∆x với j = q ÷ z và lại sử dụng nồng độ vừa hiệu chỉnh được để tiếp tục chuyển sang các phản ứng tiếp theo (gần đúng bước 1, bước 2, v.v…).Cứ tiếp tục hiệu chỉnh lần lượt từng phản ứng như vậy cho đến khi thu được kết quả thoả mãn.

Chú ý: Tuỳ trường hợp bài toán mà ta có thể có hoặc không có một số

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Chương 2

PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CÂN BẰNG AXIT – BAZƠ (ĐA AXIT – ĐA BAZƠ)

Một phần của tài liệu Phân loại và phương pháp giải bài tập cân bằng axit bazơ (đa aaxit đa bazơ) (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)