Nghiờn cứu ảnh hưởng của Tỷ lệ RCOOH/Ag+

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc và ứng dụng (Trang 33 - 34)

CHƢƠNG 2: NGHIấN CỨU THỰC NGHIỆM

2.2.4. Nghiờn cứu ảnh hưởng của Tỷ lệ RCOOH/Ag+

Để nghiờn cứu ảnh hưởng của loại tỏc nhõn khử, loại chất hoạt động bề mặt, nồng độ chất phản ứng đến hỡnh dạng, cấu trỳc và tớnh chất của sản phẩm nano bạc, chỳng tụi đó cố định tỷ lệ mol giữa chất hoạt động bề mặt và ion bạc là 1. Cuối cựng, sau khi tỡm được loại chất khử, chất hoạt động bề mặt, nồng độ bạc thớch hợp, chỳng tụi tiến hành khảo sỏt ảnh hưởng của tỷ lệ mol giữa chất hoạt động bề mặt và ion bạc. Cỏc mẫu nghiờn cứu sử dụng chất hoạt động bề mặt là axit oleic, tỏc nhõn khử là đường glucozơ, nồng độ bạc là 1%, tỷ lệ mol axit/Bạc tương ứng là 0.1; 0.2; 0.5; 1; 2.

Nguyễn Thị Anh - K34A - Khoa Húa học 34

Bảng 2.5 : Cỏc mẫu sử dụng tỏc nhõn khử là đường glucụzơ, chất hoạt động bề mặt là axit oleic với tỷ lệ RCOOH/Ag+

thay đổi từ 0,1 tới 2

Mẫu E1 E2 E3 E5 E4 AgNO3 (g) 1.70 1.70 1.70 1.70 1.70 KOH (g) 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 NH4OH 25%(ml) 10.0 10.0 10.0 10.0 10.0 C17H33 COOH (g) 0.30 0.60 1.50 3.0 6.0 C6H12O6 (g) 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 CAg (%) 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 n C17H33 COOH /nAg 0.1 0.2 0.5 1.0 2.0 2.3. Chế tạo bột nano bạc

Từ keo nano bạc phõn tỏn trong nước thu được sau khi thực hiện phản ứng khử, để chế tạo được nano bạc dạng bột, ta cho vào keo bạc một lượng axeton tương đương với lượng nước trong keo bạc và khuấy đều. Cỏc hạt bạc sẽ bị kết tủa rất nhanh và hoàn toàn. Lọc rửa kết tủa bằng axeton khoảng 3 lần sau đú đem sấy khụ ta thu được bột nano bạc. Bột nano bạc này dễ dàng phõn tỏn trở lại trong cỏc dung mụi khụng phõn cực như benzen, toluen...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc và ứng dụng (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)