Ẩn dụ (chuyển đổi cảm giỏc) :“ Giấc mơ tuổi học trũ du dương…”

Một phần của tài liệu decuongontapnguvan9 hk2 (Trang 46 - 50)

- So sỏnh : “Giấc mơ tuổi học trũ du dương như một bản nhạc Ballad…”

* Tỏc dụng :

- Việc kết hợp giữa 3 biện phỏp tu từ đó làm nổi bật cảm nhận của tỏc giả về “giấc mơ tuổi học trũ”, giấc mơ với nhiều những kỷ niệm vui- buồn của một thời tuổi thơ.

- Làm bật nờn khao khỏt bỡnh dị đú là được quay ngược thời gian trở về tuổi học trũ của Minh Tõm.

- Khơi gợi trong trỏi tim độc giả tỡnh yờu mỏi trường, yờu bạn bố, thầy cụ, biết trõn trọng những khoảnh khắc đỏng quý của “giấc mơ tuổi học trũ”

Cõu 14:

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện cỏc yờu cầu ở dưới: … “ Ước làm một hạt phự sa

Ước làm một tiếng chim ca xanh trời Ước làm tia nắng vàng tươi Ước làm một hạt mưa rơi, đõm chồi”.

(“Xin làm hạt phự sa”- Lờ Cảnh Nhạc) a. Xỏc định thể thơ?

b. Biện phỏp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ?

c. Đoạn thơ gợi cho em liờn tưởng tới bài thơ nào đó được học trong chương trỡnh Ngữ Văn 9? d. Nờu nội dung chớnh của đoạn thơ?

*Gợi ý:

a. Thể thơ: Lục bỏt (0,5 điểm)

b. Biện phỏp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: Điệp ngữ: “Ước làm” nhắc lại 4 lần. (0,25 điểm)

Ẩn dụ: Hạt phự sa, tiếng chim ca, tia nắng vàng tươi, hạt mưa rơi. (0,25 điểm).

c. Đoạn thơ cho ta liờn tưởng đến bài thơ “Mựa xuõn nho nhỏ” của Thanh Hải, bài thơ “ Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương. (0,5 điểm).

( Nếu học sinh chỉ nờu tờn một bài thơ và tỏc giả bài thơ đú cũng cho điểm tối đa. Nếu nờu tờn bài thơ mà khụng nờu tờn tỏc giả thỡ trừ 0,25 điểm).

d. Nội dung chớnh của đoạn:

Thể hiện ước nguyện sống, cống hiến hết sức cao đẹp để xõy dựng quờ hương, đất nước của nhà thơ. (0,5 điểm)

Cõu 15:

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện cỏc yờu cầu bờn dưới: … “Mẹ là biển rộng mờnh mụng Dạt dào che chở…con trụng con chờ Đi xa con nhớ từng giờ

Mẹ là tất cả bến bờ bỡnh yờn”.

(“Mẹ là tất cả” - Phạm Thỏi) a. Xỏc định thể thơ của đoạn thơ.

b. Phương thức biểu đạt chớnh của đoạn thơ là gỡ? c. Chỉ rừ biện phỏp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ. d. Nờu nội dung chớnh của đoạn thơ.

* Gợi ý:

a. Xỏc định thể thơ: lục bỏt

b. Phương thức biểu đạt chớnh của đoạn thơ: biểu cảm c. Chỉ rừ biện phỏp tu từ trong đoạn thơ:

- So sỏnh: Mẹ là biển rộng mờnh mụng Mẹ là tất cả bến bờ bỡnh yờn - Điệp ngữ: mẹ là, con.

d. Nội dung của đoạn thơ:

- Ca ngợi, nhấn mạnh tấm lũng, tỡnh yờu thương vụ bờ bến của mẹ đối với con.

- Thể hiện nỗi nhớ, tỡnh yờu thương cựng lũng biết ơn chõn thành, sõu sắc của người con đối với mẹ. * Biểu điểm:

a. Xỏc định đỳng thể thơ: 0,5 điểm

b. Xỏc định đỳng phương thức biểu đạt chớnh của đoạn thơ: 0,5 điểm Nếu học sinh xỏc định hai hoặc ba phương thức biểu đạt : chiết 0,25 điểm.

c. Chỉ đỳng và rừ biện phỏp tu từ: 0,5 điểm. Nếu khụng chỉ rừ, chỉ gọi tờn biện phỏp tu từ: chiết 0,25 điểm

d. Nờu đỳng và đủ hai nội dung: 0,5 điểm. Nếu nờu được một ý : 0,25 điểm.

Cõu 16:

Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời cỏc cõu hỏi:

Một người ăn xin đó già. Đụi mắt ụng đỏ hoe, nước mắt ụng giàn giụa, đụi mụi tỏi nhợt, ỏo quần tả tơi. ễng chỡa tay xin tụi.

Tụi lục hết tỳi nọ đến tỳi kia, khụng cú lấy một xu, khụng cú cả khăn tay, chẳng cú gỡ hết. ễng vẫn đợi tụi. Tụi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tụi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ụng :

- Xin ụng đừng giận chỏu! Chỏu khụng cú gỡ cho ụng cả. ễng nhỡn tụi chăm chăm, đụi mụi nở nụ cười :

- Chỏu ơi, cảm ơn chỏu! Như vậy là chỏu đó cho lóo rồi.

Khi ấy tụi chợt hiểu ra : Cả tụi nữa, tụi cũng vừa nhận được một cỏi gỡ đú của ụng.

(Theo Tuốc-ghờ-nhộp)

a, Xỏc định phương thức biểu đạt chớnh trong văn bản trờn? b, Văn bản trờn liờn quan đến phương chõm hội thoại nào? c, Phõn tớch cấu tạo ngữ phỏp cõu sau:

Chỏu ơi, cảm ơn chỏu!

Xột theo mục đớch núi cõu trờn thuộc kiểu cõu gỡ? • Gợi ý:

a, Phương thức biểu đạt chớnh trong văn bản trờn : Tự sự. (0,5 điểm) (Nếu học sinh ghi hai phương thức biểu đạt trở lờn thỡ khụng cho điểm) b, Văn bản trờn liờn quan đến phương chõm lịch sự.(0,5 điểm)

c, Phõn tớch cấu tạo ngữ phỏp cõu sau:

Chỏu ơi, / cảm ơn chỏu! (0,5 điểm)

TP Gọi – đỏp VN Đỳng mỗi thành phần (0,25 điểm) - Xột theo mục đớch núi cõu trờn thuộc kiểu cõu cảm thỏn.(0,5 điểm)

Cõu 17:

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện cỏc yờu cầu bờn dưới: “...Thời gian chạy qua túc mẹ Một màu trắng đến nụn nao Lưng mẹ cứ cũng dần xuống Cho con ngày một thờm cao Mẹ ơi, trong lời mẹ hỏt Cú cả cuộc đời hiện ra Lời ru chắp con đụi cỏnh Lớn rồi con sẽ bay xa.”

(“Lời ru của mẹ”- Trương Nam Hương)

a, Phương thức biểu đạt chớnh của đoạn thơ ?

b, Tỡm từ lỏy cú trong đoạn thơ và giải nghĩa từ lỏy đú ? c, Nờu nội dung chớnh của đoạn ?

* Đỏp ỏn:

a, Phương thức biểu đạt chớnh của đoạn thơ: Biểu cảm (0,5 đ) b, Từ lỏy cú trong đoạn thơ: “nụn nao” (0,25 đ)

Giải nghĩa từ lỏy: “nụn nao”: Ở trạng thỏi xao động trong tỡnh cảm khi đang mong mỏi hoặc gợi nhớ đến điều gỡ. (0,25 đ)

c, Nờu nội dung chớnh của đoạn: Bộc lộ cảm xỳc và suy nghĩ của người con về mẹ. Đú là lũng biết ơn vụ hạn của con về cụng lao của mẹ ( 1.0 đ)

Cõu 18:

"…Bà như chiếc búng giở về. Ít khi tụi thấy bà núi chuyện núi trũ với ai ngoài cỏc chỏu ra. Ít khi tụi thấy bà đụi co với ai. Dõn làng bảo bà hiền như đất. Núi cho đỳng, bà hiền như chiếc búng. Nếu ai lành chanh lành chúi, bà rủ rỉ khuyờn. Bà núi nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyờn chỉ cũn mồm một, mồm hai.

Người ta bảo:“Con hư tại mẹ, chỏu hư tại bà”. Bà như thế thỡ chỳng tụi hư làm sao được." (Trớch "Bà nội" - Duy Khỏn)

a. Xỏc định phương thức biểu đạt chớnh của đoạn văn trờn?

b. Xột theo cấu tạo ngữ phỏp, cõu: "Nếu ai lành chanh lành chúi, bà rủ rỉ khuyờn" thuộc kiểu cõu gỡ? c. Tại sao người chỏu lại núi “bà như thế thỡ chỳng tụi hư làm sao được?”

d. Xỏc định và chỉ ra tỏc dụng của biện phỏp tu từ trong cõu văn: “Núi cho đỳng, bà hiền như chiếc

búng.”

* Gợi ý:

a. Phương thức biểu đạt chớnh: Tự sự (0.5đ)

b. - Xột theo cấu tạo ngữ phỏp, cõu: "Nếu ai lành chanh lành chúi, bà rủ rỉ khuyờn" thuộc kiểu cõu ghộp (0.25đ)

- Phõn tớch đỳng cấu tạo ngữ phỏp: (0.25đ) Ai: CN1

lành chanh lành chúi: VN1 bà: CN2

rủ rỉ khuyờn: VN2

(Nếu HS nờu đỳng cõu ghộp nhưng khụng phõn tớch cấu tạo ngữ phỏp cho 1/2 số điểm)

c. Người chỏu núi “bà như thế thỡ chỳng tụi hư làm sao được" là bởi vỡ: Trong cảm nhận của người chỏu, bà là người cú đầy đủ những nột đẹp của người phụ nữ Việt Nam: hiền lành, nhõn hõu, chất phỏc, đảm đang, yờu thương con chỏu, mọi người; giàu đức hi sinh. Bà là tấm gương sỏng để con chỏu học tập và noi theo (0.5đ)

d. - Biện phỏp tu từ trong cõu văn: “Núi cho đỳng, bà hiền như chiếc búng.” Là phộp tu từ so sỏnh (0.25đ).

- Tỏc dụng: hỡnh ảnh người bà được tỏc giả so sỏnh với chiếc búng làm nổi bật phẩm chất hiền từ, nhõn hậu, sự hi sinh lặng lẽ õm thầm của bà cho con chỏu…; thể hiện tỡnh yờu, lũng biết ơn sõu sắc của chỏu…; thỏi độ trõn trogj, niềm đồng cảm của tỏc giả và mọi người…(0.25đ)

Cõu 18:

Đọc đoạn văn và thực hiện cỏc yờu cầu bờn dưới:

… “ Gậy tre, chụng tre chống lại sắt thộp của quõn thự. Tre xung phong vào xe tăng, đại bỏc. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chớn. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hựng lao động ! Tre, anh hựng chiến đấu !”.

( Cõy tre Việt Nam – Thộp Mới)

a) Xỏc định phộp tu từ từ vựng trong đoạn trớch? b) Tỏc dụng của phộp tu từ đú?

d) Xột về cấu tạo, cõu văn : “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chớn.”

Thuộc kiểu cõu gỡ? Vỡ sao?

* Gợi ý:

a) Phộp tu từ : (0,5 điểm)

- Điệp ngữ : tre, giữ, anh hựng

- Nhõn húa : hỡnh ảnh gậy tre, chụng tre ( chống lại) ; tre ( xung phong, giữ, hi sinh, anh hựng) b) Tỏc dụng của 2 phộp tu từ : (0,5 điểm)

- Điệp ngữ : Nhấn mạnh hỡnh ảnh cõy tre với nhiều chiến cụng. Tạo sự nhịp nhàng của cõu văn. - Nhõn húa : Làm cho hỡnh ảnh cõy tre trở nờn sinh động, gần gũi, thõn thiết với con người. Gõy ấn tượng mạnh cho người đọc.

c) Phộp liờn kết trong đoạn văn : (0,5 điểm)

Phộp lặp từ ngữ : tre, anh hựng

Một phần của tài liệu decuongontapnguvan9 hk2 (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w