II. Một số cõu hỏi xoay quanh tỏc phẩm.
B. Thõn bài: (Lần lượt trỡnh bày những cảm nhận,suy nghĩ, đỏnh giỏ về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ).
BÀI 3: VIẾNG LĂNG BÁC
ĐỀ: Trong bài thơ “ Viếng lăng Bỏc ”, nhà thơ Viễn Phương đó viết:
Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn... Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn
Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mói mói Mà sao nghe nhúi ở trong tim!
Viễn Phương Cảm nhận và suy nghĩ của em về hai khổ thơ trờn.
A. Mở bài:
- Giới thiệu bài thơ “Viếng lăng Bỏc” ( tỏc giả, tỏc phẩm, hoàn cảnh sỏng tỏc…).
- Nờu ý kiến khỏi quỏt về đoạn thơ ( khổ 2,3).
B. Thõn bài: (Lần lượt trỡnh bày những cảm nhận,suy nghĩ, đỏnh giỏ về nội dung và nghệthuật của đoạn thơ). thuật của đoạn thơ).
- Khổ thơ 2: Được tạo nờn bằng hai cặp cõu với những hỡnh ảnh thực và ảo súng đụi. + “Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
+ “Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn”
+Thực: là hỡnh ảnh ngày ngày “mặt trời đi qua trờn lăng” và dũng người đụng đảo chậm rói, thành kớnh xếp hàng nối tiếp nhau vào lăng viếng Bỏc di chuyển thành một vũng trũn. +Ảo: là hỡnh ảnh “mặt trời trong lăng rất đỏ” và dũng người đú kết thành “tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn”…
- Khổ thơ 3: Diễn tả cảm xỳc và suy nghĩ của tỏc giả khi vào trong lăng Bỏc. +Nhà thơ tả Bỏc bằng hai cõu thơ giản dị và xỳc động:
“ Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn, Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền.”
+Hỡnh ảnh vầng trăng gợi ta liờn tưởng đến đời sống tinh thần thanh cao, trong sỏng và những bài thơ tràn ngập ỏnh trăng của Bỏc.
+Phỳt giõy bờn Bỏc là phỳt giõy thiờng liờng nhất trong đời nhà thơ. Cảm xỳc trào dõng thành niềm xỳc động vụ bờ, vượt qua cả qui luật sinh tử của Tạo húa:
“ Vẫn biết trời xanh là mói mói, Mà sao nghe nhúi ở trong tim!”….
C. Kết bài:
Khỏi quỏt giỏ trị, ý nghĩa của đoạn thơ.
Cảm nghĩ sõu sắc nhất của bản thõn về đoạn thơ.
Đề : Trỡnh bày cảm nhận của em về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
A. Mở bài: Hữu Thỉnh - nhà thơ, chiến sĩ với hồn thơ ấm ỏp tỡnh người và giàu sức gợi cảm.Với bài thơ Sang thu ( 1977, in trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”), nhà thơ đó đem Với bài thơ Sang thu ( 1977, in trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”), nhà thơ đó đem đến cho người đọc sự cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mựa từ cuối hạ sang đầu thu ở miền Bắc Việt Nam
B. Thõn bài:
Trỡnh bày những cảm nhận, đỏnh giỏ cụ thể về nội dung và nghệ thuật của bài thơ qua từng luận điểm. Ở mỗi phần, cần biết chọn lọc, phõn tớch, bỡnh giỏ những nột đặc sắc về nghệ thuật (những hỡnh ảnh đặc sắc, gợi cảm về thời điểm giao mựa hạ- thu ở vựng nụng thụn
đồng bằng Bắc Bộ, tớnh đa nghĩa của hai dũng thơ cuối bài…) để bộc lộ suy nghĩ, ý kiến của
mỡnh.
Cần cú cỏc ý chớnh sau:
− Phõn tớch, bỡnh giỏ những hỡnh ảnh, hiện tượng thể hiện sự biến đổi của đất trời lỳc sang thu (hương ổi… giú se, sương chựng chỡnh qua ngừ) và những từ ngữ thể hiện tõm trạng ngỡ ngàng, cảm xỳc bõng khuõng của tỏc giả (bỗng, hỡnh như) khi chợt nhận ra những tớn hiệu của sự chuyển mựa (thu đó về).
− Phõn tớch, bỡnh giỏ những hỡnh ảnh (dũng sụng , cỏnh chim, đỏm mõy, nắng , mưa…) và những từ ngữ gợi tả (dềnh dàng, bắt đầu vội vó, vắt nửa mỡnh…) để làm nổi bật bức tranh thiờn nhiờn lỳc giao mựa và cảm nhận tinh tế của nhà thơ.
− Phõn tớch ý nghĩa tả thực và ẩn dụ trong hai cõu thơ cuối:
“Sấm cũng bớt bất ngờ
Trờn hàng cõy đứng tuổi”
để làm rừ suy ngẫm của nhà thơ: khi con người đó từng trói thỡ cũng vững vàng hơn trước những tỏc động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
C. Kết bài: Túm lại, từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời cú những biến chuyển nhẹ nhàng mà rừrệt. Sự biến chuyển này đó được Hữu Thỉnh gợi lờn bằng những cảm nhận tinh tế, hỡnh ảnh rệt. Sự biến chuyển này đó được Hữu Thỉnh gợi lờn bằng những cảm nhận tinh tế, hỡnh ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang thu.
BÀI 5: NÓI VỚI CON
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau :
“… Người đồng mỡnh thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn Xa nuụi chớ lớn
Dẫu làm sao thỡ cha vẫn muốn
Sống trờn đỏ khụng chờ đỏ gập ghềnh
Sống trong thung khụng chờ thung nghốo đúi Sống như sụng như suối
Lờn thỏc xuống ghềnh Khụng lo cực nhọc
Người đồng mỡnh thụ sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bộ đõu con
Người đồng mỡnh tự đục đỏ kờ cao quờ hương Cũn quờ hươg thỡ làm phong tục
Con ơi tuy thụ sơ da thịt Lờn đường
Khụng bao giờ nhỏ bộ được Nghe con
(Y Phương, Núi với con)
+ Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm, vị trớ của đoạn thơ.
+ Khỏi quỏt nội dung cảm xỳc của đoạn thơ : lời cha núi với con về sức sống mạnh mẽ của quờ hương, về những phẩm chất tốt đẹp, đỏng tự hào của “người đồng mỡnh” và niềm kỳ vọng con sẽ kế tục xứng đỏng truyền thống ấy.
B. Thõn bài :
Lần lượt trỡnh bày những suy nghĩ, đỏnh giỏ về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ : 1/. Lờỡ cha núi với con về những đức tớnh tốt đẹp của người dõn quờ mỡnh :
Cao đo nỗi buồn Xa nuụi chớ lớn
Biết vượt qua gian khổ bằng ý chớ nghị lực của bản thõn :
Người đồng mỡnh tuy thụ sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bộ đõu con
Người đồng mỡnh tự đục đỏ kờ cao quờ hương Cũn quờ hương thỡ làm phong tục
Người đồng mỡnh tuy vật chất cũn thiếu thốn nhưng tõm hồn quyết khụng nhỏ bộ tầm thường. Họ biết xõy dựng quờ hương bằng chớnh đụi bàn tay và sức lao động của mỡnh. Họ biết trõn trọng giữ gỡn những phong tục, truyền thống tốt đẹp của quờ hương.
Qua những lời tõm tỡnh, cha đó truyền cho con lũng yờu mến, tự hào về truyền thống tốt đẹp của quờ hương.
2/. Những điều cha mong mỏi, kỳ vọng nơi con :
Dẫu làm sao thỡ cha vẫn muốn
Sống trờn đỏ khụng chờ đỏ gập ghềnh
Sống trong thung khụng chờ thung nghốo đúi Sống như sụng như suối
Lờn thỏc xuống ghềnh Khụng lo cực nhọc
Cha mong con lớn lờn trở thành một người biết sống tỡnh nghĩa, thủy chung, khụng chờ bai phản bội quờ hương dự quờ hương cũn nghốo khổ. Mong con biết phỏt huy truyền thống tốt đẹp của quờ hương, biết sống mạnh mẽ, khoỏng đạt , vượt qua mọi khú khăn trở ngại như tớnh cỏch vốn cú của “người đồng mỡnh”
Con ơi tuy thụ sơ da thịt Lờn đường
Khụng bao giờ nhỏ bộ được Nghe con.
Cha mong con tự hào về truyền thống quờ hương, tự tin vững bước vào đời,
Lồng vào những nội dung trờn, HS biết phõn tớch giỏ trị những chi tiết nghệ thuật : cỏch núi bằng hỡnh ảnh cụ thể, mộc mạc (thụ sơ da thịt, tự đục đỏ kờ cao quờ hương), Hỡnh ảnh so sỏnh (như sụng như suối), ẩn dụ (đỏ gập ghềnh, thung nghốo đúi), điệp ngữ (những cõu thơ, ý thơ được lặp đi lặp lại : người đồng mỡnh yờu lắm, …thương lắm con ơi, nghe con, đõu con…) tạo giọng điệu nhắn nhủ tha thiết, ấm ỏp, trỡu mến cho lời thơ, thể hiện tỡnh yờu thương, tin tưởng và niềm kỳ vọng của cha với đứa con yờu.