Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Đề tài rèn kĩ năng giải toán phân số cho học sinh tiểu học (Trang 56 - 60)

7. Cấu trúc đề tài nghiên cứu khoa học

3.5.Đánh giá kết quả thực nghiệm

- Sau khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã đánh giá chất lƣợng qua phiếu bài tập của học sinh và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.

Kết quả phiếu bài tập thực nghiệm giải các bài toán phân số của học sinh Lớp Số bài thu chấm Xếp loại

Hoàn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành

Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Lớp thực nghiệm 34 29 85,3 5 14,7 0 0 Lớp đối chứng 34 20 58,8 9 26,5 5 14,7

Tiêu chí đánh giá theo thang điểm 10. + Hoàn thành tốt (8 – 10 điểm) + Hoàn thành (5 – 7 điểm)

+ Chƣa hoàn thành (dƣới 5 điểm)

Biểu đồ kết quả thực nghiệm giải các bài toán phân số của học sinh lớp 4

Qua bảng số liệu và biểu đồ chúng ta thấy rằng kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Thể hiện mức độ hoàn thành tốt của lớp thực nghiệm là 58,3%, lớp đối chứng là 58,8 %. Mức độ hoàn thành của lớp thực nghiệm là 14,7 %, lớp đối chứng là 26%. Lớp thực nghiệm không có học sinh chƣa hoàn thành, trong khi đó lớp đối chứng có đến 14,7 % học sinh chƣa hoàn thành.

Nhƣ vậy ta thấy rằng, việc rèn luyện các kĩ năng giải toán phân số cho học sinh sẽ giúp chất lƣợng dạy và học phân số đƣợc cải thiện rõ ràng. Bƣớc đầu khẳng định hiệu quả của việc rèn luyện và bồi dƣỡng kiến thức, kĩ năng về giải toán nói chung và giải toán phân số nói riêng là vô cùng quan trọng.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Hoàn thành tốt Hoàn thànhChưa hoàn thành

Lớp thực nghiệm

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Sau khi rèn kĩ năng giải toán phân số cho học sinh Tiểu học, chúng tôi nhận thấy học sinh có thái độ tích cực hơn trong nhận thức. Khi đƣợc tiếp cận với cácbài toán mới học sinh không còn bỡ ngỡ, lúng túng trƣớc các dữ kiện của bài toán mà đã biết cách phân tích để tìm ra hƣớng giải một cách dễ dàng. Từ đấy các em có đƣợc những kĩ năng để giải đƣợc các dạng toán.

Bằng hình thức kiểm tra nghiêm túc và qua bảng thống kê kết quả của hai lớp thực nghiệm và đối chứng cho thấy điểm khá, tốt,đạt yêu cầu ở lớp thực nghiệm nhiều hơn so với lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh chƣa đạt yêu cầu thấp hơn. Điều này chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức sâu, nhanh hơn học sinh lớp đối chứng và nó cũng chứng tỏ ƣu thế của việc đƣa phƣơng pháp rèn kĩ năng giải toán phân số cho học sinh Tiểu học góp phần nâng cao chất lƣợng dạy, học. Kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng nhƣ vậy bƣớc đầu khẳng định tính khả thi của đề tài.

Học sinh Tiểu học đa số còn áp dụng một cách máy móc các phƣơng pháp , kỹ năng giải toán phân số...song nếu giáo viên chú trọng rèn luyện kỹ năng cho các em, hƣớng dẫn các em tỉ mỉ thì chất lƣợng của việc giải các bài toán sẽ đƣợc nâng cao và đạt đƣợc kết quả tốt.

KẾT LUẬN

Đề tài nghiên cứu: “Rèn kỹ năng giải toán phân số cho học sinh Tiểu học” của chúng tôi đã hoàn thành. Đề tài đã đạt đƣợc một số kết quả sau :

- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về phƣơng pháp dạy học phân số và rèn kỹ năng giải toán phân số ở Tiểu học.

- Tìm hiểu thực trạng của việc dạy và học phân số và phƣơng pháp rèn kỹ năng giải toán phân số ở Tiểu học và thấy đƣợc một số hạn chế khi học sinh vận dụng những kiến thức kỹ năng cơ bản vào giải toán.

- Nhận dạng một số bài toán phân số cơ bản ở Tiểu học và vận dụng các kiến thức kỹ năng cơ bản khi giải từng dạng toán về phân số.

- Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, bƣớc đầu khẳng định tính hiệu quả của vấn đề nghiên cứu.

Việc nghiên cứu đề tài: “ Rèn kỹ năng giải toán phân số cho học sinh Tiểu học ” đã giúp chúng ôi hiểu sâu sắc hơn về cấu trúc nội dung chƣơng trình môn Toán, đặc biệt là mạch kiến thức về số học. Bên cạnh đó, qua quá trình thực hiện đề tài này chúng tôi đã biết cách tìm hiểu và nghiên cứu về cách rèn kỹ năng giải toán phân số ở Tiểu học nói riêng và giải toán ở Tiểu học nói chung. Đây là cơ sở để chúng tôi có đƣợc phƣơng pháp và cách thức nghiên cứu một vấn đề về khoa học giáo dục. Trong thời gian tới, khi trở thành một giáo viên, chúng tôi sẽ tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu về kỹ năng giải toán khác và đƣa vào thực tế giảng dạy.

Do thời gian có hạn , năng lực còn hạn chế, mức độ nghiên cứu chƣa sâu, đề tài còn có những hạn chế nhất định chúng tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy cô giáo để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Áng, (chủ biên) (2009), 50 đề thi Toán học sinh giỏi Tiểu học, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam

2. Nguyễn Áng, (chủ biên) – Dƣơng Quốc Ân – Hoàng Thị Phƣớc Hảo –

Phan Thị Nghĩa (2009), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 4, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

3. Trần Diên Hiển (2004), Thực hành giải Toán Tiểu học, tập 1, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm

4. Trần Diên Hiển (2004), Thực hành giải Toán Tiểu học, tập 2, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Trần Diên Hiển (2014), Giáo trình chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm.

6. Sách giáo khoa toán lớp 4 (Chƣơng trình hiện hành).

7. Đỗ Nhƣ Thiên (2008) , Rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải toán cho học sinh Tiểu học (tập 1 - Các bài toán về phân số), Nhà xuất bản giáo dục. 8. Phạm Thị Minh Tâm (2006), Tuyển chọn các bài Toán hay và khó lớp

Một phần của tài liệu Đề tài rèn kĩ năng giải toán phân số cho học sinh tiểu học (Trang 56 - 60)