1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó
a. Khái niệm giai cấp công nhân
Các Mác và P. Ăngghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau: Giai cấp vô sản- giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ dựa vào việc bán sức lao động của mình, lao động làm giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ dựa vào việc bán sức lao động của mình, lao động làm thuê ở thế kỷ XIX, giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp,...như những cụm từ đồng nghĩa để biểu thị một khái niệm giai cấp công nhân- con đẻ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại.
Về cơ bản, có thể khái quát đặc trưng cơ bản của giai cấp này:
Về phương thức lao động, phương thức sản xuất (PTSX): giai cấp công nhân là người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.
Về vị trí của giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất:
Ở PTSX TBCN: giai cấp công nhân là những người lao động không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư nên xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư nên gọi là giai cấp vô sản.
Căn cứ vào những đặc trưng trên, trong tác phẩm “Những nguyên lý của chủ nghĩa
cộng sản”, Ph. Ăngghen đã đưa ra định nghĩa: “Giai cấp vô sản là một giai cấp xã hội
hoàn toàn chỉ kiếm sống bằng việc bán lao động của mình, chứ không phải sống bằng lợi nhuận của bất cứ tư bản nào, đó là một giai cấp mà hạnh phúc và đau khổ, sống và lợi nhuận của bất cứ tư bản nào, đó là một giai cấp mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết, toàn bộ sự sống còn của họ đều phụ thuộc vào số cầu về lao động, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của công việc làm ăn, vào sự biến động của cạnh tranh không gì ngăn cản nổi”
Nói tóm lại, giai cấp công nhân hay giai cấp vô sản là kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp. mạng công nghiệp.
Phát triển học thuyết của Các- Mác và Ănghen trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, đặc biệt là từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô-Viết, V.I.Lênin đã đặc biệt là từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô-Viết, V.I.Lênin đã hoàn thiện thêm khái niệm giai cấp công nhân. Theo ông, sự phân chia giai cấp trong xã hội phải dựa vào vị trí khác nhau của các tập đoàn người trong quan hệ đối với tư liệu sản xuất, trong tổ chức, quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm.
Trong phương thức sản xuất XHCN: Giai cấp công nhân là giai cấp thống trị, giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, đại biểu cho toàn cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, đại biểu cho toàn thể nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất cơ bản đã được công hữu hóa.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH: Giai cấp công nhân có đặc trưng nhất bằng thuộc tính thứ nhất, thuộc tính thứ hai xét trên toàn bộ giai cấp, thì giai cấp công nhân thuộc tính thứ nhất, thuộc tính thứ hai xét trên toàn bộ giai cấp, thì giai cấp công nhân đã làm chủ TLSX, nhưng trong điều kiện nhiều thành phần kinh tế, vẫn còn một bộ phận công nhân làm thuê cho doanh nghiệp tư nhân, và họ vẫn bị bóc lột giá trị thặng dư do đó họ chỉ được làm chủ trên danh nghĩa.
Qua thực tiễn cách mạng nước Nga, V.I.Lênin đã làm rõ hơn vai trò của giai cấp công nhân trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong xây dựng chủ công nhân trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Ngày nay, với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ của chủ nghĩa tư bản từ nửa sau thế kỷ XX, giai cấp công nhân hiện đại đã có một số sự thay đổi nghĩa tư bản từ nửa sau thế kỷ XX, giai cấp công nhân hiện đại đã có một số sự thay đổi nhất định so với trước đây.
Xét về phương thức lao động, công nhân trong thế kỷ XIX chủ yếu là lao động cơ khí, lao động chân tay thì nay đã xuất hiện một bộ phận công nhân của những ngành khí, lao động chân tay thì nay đã xuất hiện một bộ phận công nhân của những ngành ứng dụng công nghệ ở trình độ phát triển cao, do vậy công nhân có trình độ tri thức ngày càng cao. Về phương diện đời sống, công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa đã có những thay đổi quan trọng, một bộ phận công nhân đã có một số tư liệu sản xuất nhỏ để cùng với gia đình làm thêm trong các công đoạn phụ cho các xí nghiệp chính; một bộ phận nhỏ công nhân đã có cổ phần trong các xí nghiệp tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, trong thực tế, số cổ phần và tư liệu sản xuất của giai cấp công nhân chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ, còn tuyệt đại bộ phận tư liệu sản xuất trong các nước tư bản chủ nghĩa vẫn nằm trong tay các nhà tư bản lớn. Giai cấp công nhân về cơ bản vẫn không có tư liệu sản
xuất, vẫn phải bán sức lao động cho các nhà tư bản, cả sức lao động trí óc và sức lao động chân tay. động chân tay.
Trong các nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, về cơ bản giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động đã trở thành những người làm chủ những tư liệu sản xuất cùng với nhân dân lao động đã trở thành những người làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Xuất phát từ quan niệm của các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân, nghiên cứu những biến đổi của giai cấp công nhân trong
giai đoạn hiện nay, có thể định nghĩa:“Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn
định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất, có tính chất xã hội hóa ngày càng đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất, có tính chất xã hội hóa ngày càng cao, là lực lượng lao động cơ bản tiên tiến trong các quy trình công nghệ, dịch vụ công nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại ngày nay”
b. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
GCCN có sứ mệnh lịch sử là xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng GCCN, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi sự áp bức, bóc người, giải phóng GCCN, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu xây dựng CNXH và CNCS.
Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”, khi nói về vai trò lịch sử của giai cấp công nhân, Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo ra một lực lượng nhân, Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo ra một lực lượng bị buộc phải thành cuộc cách mạng ấy, nếu không sẽ bị diệt vong” và “Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy, đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại”
Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của GCCN
Đó là quá trình cách mạng toàn diện, triệt để, khó khăn,phức tạp và lâu dài. Sứ mệnh của giai cấp công nhân phải phải trải qua 2 bước: mệnh của giai cấp công nhân phải phải trải qua 2 bước:
Bước thứ nhất: “Giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền nhà nước và biến tư liệu sản xuất trước hết thành sở hữu nhà nước” sản xuất trước hết thành sở hữu nhà nước”
Bước thứ hai “...giai cấp vô sản tự thủ tiêu với tư cách là giai cấp vô sản, chính vì thế mà nó cũng xóa bỏ mọi sự phân biệt giai cấp và mọi đối kháng giai cấp, và cũng vì thế mà nó cũng xóa bỏ mọi sự phân biệt giai cấp và mọi đối kháng giai cấp, và cũng xóa bỏ nhà nước với tư cách là nhà nước”
Giai cấp công nhân phải thực hiện cả 2 bước và phải theo tuần tự và bước thứ hai là bước quan trọng nhất để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. là bước quan trọng nhất để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
Hơn nữa, để hoàn thành sứ mệnh của mình giai cấp công nhân phải tập hợp được tầng lớp nhân dân lao động xung quanh nó, triến hành cuộc đấu tranh cách mạng xóa bỏ tầng lớp nhân dân lao động xung quanh nó, triến hành cuộc đấu tranh cách mạng xóa bỏ xã hội cũ và xây dựng xã hội mới về mọi mặt từ kinh tế tới chính trị và văn hóa tư tưởng.
Trong quá trình tiến lên CNXH, giai cấp công nhân cũng gặp sự chống đối quyết liệt của kẻ thù giai cấp, gặp phải tính tự phát của người sản xuất nhỏ.v..v liệt của kẻ thù giai cấp, gặp phải tính tự phát của người sản xuất nhỏ.v..v
2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
a. Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa
Địa vị kinh tế của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa:
Trong xã hội TBCN GCCN đại diện cho LLSX tiên tiến, ngày càng mang tính xã hội hóa cao. Do đó nó là lực lượng quyết định phá vỡ QHSX TBCN. hội hóa cao. Do đó nó là lực lượng quyết định phá vỡ QHSX TBCN.
GCCN bị bóc lột nặng nề nhất. Họ vẫn đang là lực lượng chủ yếu làm ra của cải cho xã hội và lợi nhuận cho các nhà tư bản nhưng mức thu nhập của họ thấp hơn nhiều cho xã hội và lợi nhuận cho các nhà tư bản nhưng mức thu nhập của họ thấp hơn nhiều so với giới chủ và khoảng cách này ngày càng lớn.
Địa vị xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa:
Là giai cấp có số lượng đông đảo trong xã hội nhưng bị giai cấp tư sản thống trị áp bức, bóc lột. áp bức, bóc lột.
Mục đích đấu tranh và lợi ích của GCCN là thống nhất với lợi ích của những người lao động bị áp bức. Do đó, GCCN có khả năng đoàn kết, tập hợp quần chúng lao người lao động bị áp bức. Do đó, GCCN có khả năng đoàn kết, tập hợp quần chúng lao động để làm cách mạng giải phóng mình và giải phóng nhân loại.
Sự phát triển của nền đại công nghiệp tạo điều kiện cho GCCN là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo CMXH và xây dựng một phương thức sản xuất mới cao hơn nhất có khả năng lãnh đạo CMXH và xây dựng một phương thức sản xuất mới cao hơn phương thức sản xuất TBCN.