Thực tế vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng trong quá trình kiểm tốn báo cáo tài chính do

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC (Trang 29 - 36)

kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty Kiểm tốn và Kế tốn AAC thực hiện

Trong chu trình kiểm tốn báo cáo tài chính do cơng ty AAC thực hiện, các thủ tục kiểm tốn được thực hiện từ khâu kiểm tra các hoạt động kiểm sốt, sau đĩ sẽ tiến hành các thủ tục phân tích, và cuối cùng là thực hiện kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư các tài khoản. Để thu thập được bằng chứng kiểm tốn đầy đủ và cĩ giá trị, KTV cần vận dụng linh hoạt các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn. Việc áp dụng kỹ thuật như thế nào được quy định trong Chương trình kiểm tốn chi tiết, KTV dựa vào đĩ để thực hiện cơng việc của mình. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng thường được cơng ty thực hiện trong suốt quá trình kiểm tốn bao gồm: Kiểm tra đối chiếu, Quan

sát, Điều tra - Phỏng vấn, Xác nhận, Tính tốn, Thủ tục phân tích.

Sau giai đoạn tiền kế hoạch nhằm tiếp cận với khách hàng, thu thập những thơng tin cần thiết nhằm giúp cho họ hiểu về nhu cầu của khách hàng, đánh giá khả năng phục vụ... để từ đĩ hai bên ký hợp đồng kiểm tốn hoặc thư cam kết kiểm tốn, KTV bắt đầu sử dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn trong quy trình của cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính.

2.2.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn

Lập kế hoạch kiểm tốn là giai đoạn đầu tiên trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và kế tốn AAC. Việc lập kế hoạch kiểm tốn giúp cho kiểm tốn viên cĩ định hướng ban đầu về lượng bằng chứng kiểm tốn cần phải thu thập để đảm bảo tính đầy đủ và tính hợp lý của bằng chứng kiểm tốn. Từ đĩ kiểm tốn viên cĩ thể đưa ra những ý kiến xác đáng trên báo cáo tài chính của mình.

Trong giai đoạn lập kế hoạch, các phương pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn được kiểm tốn viên của AAC vận dụng trong:

-Thu thập thơng tin cơ sở, thơng tin về nghĩa vụ pháp lý. -Đánh giá chung về hệ thống kiểm sốt nội bộ.

-Phân tích số liệu.

Bài viết trình bày việc áp dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn trong giai đoạn này đối với khách hàng của AAC là cơng ty cổ phần đường ABC.

A, Thu thập thơng tin cơ sở, thơng tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng. A.1 Cập nhật thơng tin từ những năm trước

AAC rất coi trọng việc thu thập thơng tin cơ sơ, thơng tin về nghĩa vụ pháp lý là quan trọng vì nĩ đem lại cho kiểm tốn viên sự hiểu biết về đặc điểm khách hàng, hoạt động kinh doanh, cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý, nghĩa vụ pháp lý của khách hàng. Đối với các khách hàng thường niên, tất cả các thơng tin này được lưu trong hồ sơ kiểm tốn thường niên tại Cơng ty, nên việc đầu tiên kiểm tốn viên cần làm là cập nhập thơng tin.

Cơng ty ABC là khách hàng cũ nên kiểm tốn viên dễ dàng cĩ được những thơng tin cơ sở qua xem xét hồ sơ kiểm tốn thường niên của cơng ty này. Những thơng tin kiểm tốn viên thu thập được như sau:

Cơng ty cổ phần ABC được thành lập theo hình thức chuyển thể từ Cơng ty nhà nước thành cơng ty Cổ phần theo quyết định số 1459/QĐ-BNN-ĐMDN ngày 12 tháng 05 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, được tổ chức và hoạt động theo luật Doanh nghiệp ngày 29/11/2005.

•Ngành nghề kinh doanh của Cơng ty:

-Sản xuất kinh doanh đường RS, đường thơ, rỉ đường và các sản phẩm sau đường.

-Sản xuất kinh doanh vật tư nơng nghiệp, nơng sản. -Sản xuất kinh doanh bao bì, điện thương phẩm.

-Xây dựng, sản xuất, lắp đặt máy mĩc thiết bị, gia cơng chế tạo các sản phẩm cơ khí phục vụ các ngành sản xuất và dân dụng

Khi cần thiết, Cơng ty cĩ thể bổ sung, thay đổi hoặc thu hẹp ngành nghề kinh doanh và được đại hội đồng cổ đơng thơng qua.

-Cơng ty hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và tơn trọng pháp luật.

-Cơ quan quyết định cao nhất là Đại hội đồng cổ đơng.

-Đại hội cổ đơng bầu ra Hội đồng quản trị (HĐQT) để quản trị kinh doanh Cơng ty, và bầu Ban kiểm sốt để kiểm sốt mọi hoạt động của cơng ty.

Điều hành hoạt động của cơng ty là Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm.

A.2 Điều tra-phỏng vấn

Nhĩm kiểm tốn cĩ buổi gặp gỡ, phỏng vấn với Ban Giám đốc khách hàng để thu thập thơng tin về khách hàng, kiểm tra xem những đặc điểm khách hàng kỳ này cĩ thay đổi so với kỳ trước khơng. Để cho cuộc phỏng vấn cĩ chất lượng, kiểm tốn viên phải tạo khơng khí thân mật, chú ý lắng nghe câu trả lời, nên đưa ra những câu hỏi mở. Đối với cơng ty ABC, sau cuộc phỏng vấn, kiểm tốn viên nhận thấy đặc điểm của cơng ty khơng thay đổi so với nắm trước.

A.3 Kiểm tra tài liệu

Trong cuộc phỏng vấn, kiểm tốn viên cũng yêu cầu Ban Giám đốc Cơng ty khách hàng cung cấp Giấy phép thành lập và điều lệ Cơng ty (chỉ đối với khách hàng mới), các Bảng khai tài chính gồm: Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính và Báo cáo của Ban Giám đốc cam kết trách nhiệm trong việc chuẩn bị các bảng khai tài chính trình bày trung thực, hợp lý. Đây chính là những bằng chứng quan trọng mà kiểm tốn viên cần phải thu thập. Nĩi chung, việc thu thập kiểu mẫu tài liệu chứng minh tương đối thuận lợi do tài liệu cĩ sẵn, chi phí để thu thập bằng chứng kiểm tốn cũng thấp hơn các phương pháp khác.

B. Đánh giá chung về hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng

Khi đã cĩ những hiểu biết sơ bộ về thơng tin cơ sở và thơng tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, nhĩm kiểm tốn tiếp tục đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng trên cả ba phương diện: mơi trường kiểm sốt, hệ thống kế tốn và các hoạt động kiểm sốt. Trong bước này, nhĩm kiểm tốn trực tiếp phỏng vấn Ban giám đốc, bộ phận kế tốn và quan sát phong cách làm việc của Ban giám đốc và các nhân viên trong Cơng ty, đặc biệt là nhân viên phịng kế tốn.

Dựa vào hiểu biết của kiểm tốn viên: Tại AAC, khi kiểm tốn cho khách hàng thường niên, nhĩm kiểm tốn luơn cĩ những kiểm tốn viên đã tiến hành kiểm

tốn cho khách hàng kỳ trước. Việc dựa vào kinh nghiệm kiểm tốn từ các cuộc kiểm tốn từ các cuộc kiểm tốn trước, họ sẽ nhanh chĩng thu được nhiều thơng tin về hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những hiểu biết của kiểm tốn viên về hệ thống kiểm sốt nội bộ của Cơng ty ABC:

-Tại Cơng ty, cĩ sự phân cơng cơng việc rõ ràng giữa các cán bộ, cơng nhân viên, Giám đốc ủy quyền thường xuyên cho các Phĩ giám đốc trong việc quyết định một số lĩnh vực mà họ phụ trách.

-Phịng tài chính kế tốn cĩ 8 người: 01 kế tốn trưởng, 01 kế tốn tổng hợp, 05 kế tốn chi tiết, 01 thủ quỹ. Tất cả đều cĩ trình độ từ Cao đẳng, Đại học trở lên.

-Sổ kế tốn và các chứng từ kế tốn được thiết lập trên hệ thống máy tính, sổ rõ ràng, sạch sẽ, dễ đọc, dễ hiểu. Tại thời điểm kiểm tốn, sổ kế tốn và chứng từ đã in sẵn, đĩng thành từng tập, từng quyển, đáp ứng cơng tác lưu giữ hồ sơ, chứng từ kế tốn.

-Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn Việt Nam theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC của Bộ Tài chính Ban hành ngày 20/03/2006.

-Hình thức hạch tốn kế tốn: Nhật kí chứng từ. -Niên độ kế tốn: theo năm dương lịch.

Phỏng vấn

Phỏng vấn là kỹ thuật thường xuyên được áp dụng để thu thập bằng chứng kiểm tốn. Phỏng vấn giúp kiểm tốn viên nắm bắt được những thay đổi trong hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng thưởng niên như Cơng ty ABC. Tại cơng ty ABC, kiểm tốn viên đánh giá là các chính sách và thủ tục của hệ thống kiểm sốt nội bộ về cơ bản khơng thay đổi so với những thơng tin mà kiểm tốn viên đã biết qua các cuộc kiểm tốn năm trước theo sự hiểu biết của kiểm tốn viên đã đề cập ở trên.

Kiểm tra tài liệu

Kiểm tốn viên thu thập các tài liệu liên quan đến việc thiết kế và thực hiện kiểm sốt nội bộ, ở cơng ty ABC, kiểm tốn viên thu được những tài liệu sau đây:

-Quy chế quản lý tài chính năm 2010.

-Nghị quyết Đại hội đồng cổ đơng thường niên năm 2010. -Điều lệ tổ chức và hoạt động cơng ty.

-Giấy phép đầu tư.

Các tài liệu này được lưu trong hồ sơ thường trực.

Quan sát

Kiểm tốn viên quan sát các hoạt động trong đơn vị khách hàng để đánh giá việc thực hiện các thủ tục kiểm sốt, mức độ trung thực trong các thơng tin mà những người được phỏng vấn cung cấp.

Tại cơng ty ABC, kiểm tốn viên đánh giá Ban giám đốc nghiêm túc trong cơng việc, giàu tinh thần trách nhiệm, cĩ kinh nghiệm, các nhân viên trong cơng ty sẵn sàng làm thêm giờ, chấp hành tốt nội quy, quy chế Cơng ty đề ra về giờ giấc, an tồn lao động, nhân viên phịng kế tốn cĩ năng lực, đáp ứng được yêu cầu của cơng tác quản lý tài chính, được phân cơng cơng việc rõ ràng và đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm, cơng việc của kế tốn chi tiết thường xuyên được kế tốn trưởng và kế tốn tổng hợp kiểm tra chặt chẽ.

C. Phân tích số liệu:

Trong bước này, kiểm tốn viên của AAC sử dụng thủ tục phân tích với một số dữ liệu trên bảng cân đối kế tốn (CĐKT), báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD). Thực hiện các thủ tục phân tích sẽ cung cấp cho kiểm tốn viên những bằng chứng về tính hợp lý, thay đổi bất thường, tính liên tục hoạt động, tình hinh kinh doanh của khách hàng. Thực tế trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn do AAC thực hiện tại cơng ty ABC, kiểm tốn viên dựa vào báo cáo tài chính năm hiện hành và báo cáo tài chính các năm trước để so sánh xem cĩ sự biến động lớn nào ở các chỉ tiêu trên đĩ qua các năm khơng. Đồng thời, kết hợp với sử dụng các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các kỹ thuật khác như: Bản tìm hiểu về khách hàng, các tài liệu quan trọng liên quan đến đơn vị… để cĩ thể đưa ra các ý kiến mang tính xét đốn cá nhân của kiểm tốn viên về những biến động bất thường và mức rủi ro vốn cĩ của các khoản mục trên báo cáo tài chính. Sau khi lập ra bảng phân tích, kết quả phân tích thường chỉ được kiểm tốn viên ngầm hiểu chứ ít khi ghi ra trên giấy làm việc của mình:

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN

Chênh lệch

Năm nay Năm trước Tuyệt đối % Note

TÀI SẢN

A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 91.203.514.395 78.680.654.123 11.522.860.270

1. Tiền mặt 353.390 23.701.325 -23.347.935 -99% 2. Tiền gửi Ngân hàng 2.325.375.469 7.639.232.588 -5.313.857.119 -70% 3. Các khoản tương đương tiền 41.000.000.000 25.000.000.000 16.000.000.000 64%

II. Các khoản đầu tư tài

chính ngắn hạn 1.000.000.000 1.000.000.000 0

1. Đầu tư ngắn hạn 1.000.000.000 1.000.000.000 0

III. Các khoản phải thu ngắn

hạn 10.826.270.402 15.617.084.368 -4.790.813.960 -31% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Phải thu khách hàng. 91.200.000 0 91.200.000 100% 2. Trả trước cho người bán 12.031.172.001 16.455.265.338 -4.424.093.337 -27% 5. Các khoản phải thu khác 523.454.135 1.270.697.465 -747.243.330 -59% 6. Dự phịng phải thu ngắn hạn

khĩ địi -1.819.555.734 -2.108.878.435 289.322.701 -14%

IV. Hàng tồn kho 35.762.962.779 29.225.841.565 6.537.121.214

1. Hàng tồn kho 35.762.962.779 29.225.841.565 6.537.121.214 22%

V. Tài sản ngắn hạn khác 288.552.355 174.794.277

3. Thuế và các khoản khác phải

thu Nhà nước 35.223.997 -35.223.997 5. Tài sản ngắn hạn khác 288.552.355 139.570.280 148.982.075 107% B. TÀI SẢN DÀI HẠN 18.688.211.253 18.726.044.449 37.833.190 II. Tài sản cố định 16.676.540.109 15.468.633.609 1. Tài sản cố định hữu hình 12.401.814.943 14.937.534.011 -2.535.719.068 -17% - Nguyên giá 116.781.692.940 116.279.965.759

- Giá trị hao mịn lũy kế

- 104.379.877.997 - 101.342.431.748 3. Tài sản cố định vơ hình 1.189.589.062 11.845.312 1.177.743.750 9943 % {b} Nguyên giá 1.198.050.000 18.050.000

Giá trị hao mịn lũy kế -8.460.938 -6.204.688

4. Chi phí XDCB dở dang 3.085.136.104 519.254.286 2.565.881.818 494% {C}

V. Tài sản dài hạn khác 2.011.671.144 3.257.410.840

1. Chi phí trả trước dài hạn 2.011.671.144 3.257.410.840 -1.245.739.696 -38%

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 109.891.725.648 97.406.698.572 NGUỒN VỐN A-NỢ PHẢI TRẢ 41.649.191.158 55.945.715.779 I. Nợ ngắn hạn 32.297.367.356 36.329.654.291 1. Vay và nợ ngắn hạn 1.425.000.000 14.885.796.417 13.460.796.417 90% {d} 2. Phải trả người bán 11.590.667.573 10.296.730.606 1.293.936.967 13% 3. Người mua trả tiền trước 77.867.900 480.718.680 -402.850.780 -84% 4. Thuế và khoản phải nộp nhà

nước 10.930.822.252 4.263.597.946 6.667.224.306 156% 5. Phải trả người lao động 810.078.053 922.746.909 -112.668.856 -12% 6. Chi phí phải trả 2.887.309.232 2.745.466.176 141.843.056 5% 9. Các khoản phải trả, phải nộp

ngắn hạn khác 1.470.688.419 1.334.713.356 135.975.063 10% II. Nợ dài hạn 9.351.823.802 19.616.061.488 4. Vay và nợ dài hạn 9.826.000.000 19.561.000.000 -9.735.000.000 -99% 6. Dự phịng trợ cấp mất việc làm 65.823.802 55.061.488 10.762.314 20% B-VỐN CHỦ SỞ HỮU 68.242.534.490 41.460.982.793 26.781.551.700 I. Vốn chủ sở hữu 68.242.446.308 41.460.982.793 26.781.463.510

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 30.000.000.000 30.000.000.000 0 0% 2. Thặng dư vốn cổ phần 2.609.812.512 3.392.000.000 -782.187.488 -23% 3.Quỹ đầu tư phát triển 6.195.877.827 2.844.361.049 3.351.516.778 118% 8. Quỹ dự phịng tài chính 2.423.200.493 747.442.104 1.675.758.389 224%

10. Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối 27.013.555.476 4.477.179.640 22.536.375.836 503% {e} II. Nguồn kinh phí và quỹ

khác 88.182

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 109.891.725.648 97.406.698.572

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Chênh lệch

CHỈ TIÊU Năm nay Năm trước Tuyệt đối % Note

1. Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 154.422.268.509 108.548.122.303 45.874.146.206 42% 2. Các khoản giảm trừ doanh thu

3. Doanh thu thuần về bán hàng

và cung cấp dịch vụ 154.422.268.509 108.548.122.303 45.874.146.206 42% 4. Giá vốn hàng bán 102.653.937.840 84.687.110.772 17.966.827.068 21%

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng

và cung cấp dịch vụ 51.768.330.669 23.861.011.531 27.907.319.138 117% {f} (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Doanh thu từ hoạt động tài

chính. 3.232.197.507 1.609.806.728 1.622.390.779 101% 7. Chi phí tài chính. 1.757.929.745 2.045.829.250 -287.899.505 -14%

- Trong đĩ: Chi phí lãi vay 1.757.929.745 2.045.829.250 -287.899.505 -14%

8. Chi phí bán hàng 870.600.577 447.983.892 422.616.685 94% {g}

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 7.576.299.457 8.077.829.463 -501.530.006 -6%

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh. 44.795.698.397 14.899.175.654 29.896.522.743 201% 11. Thu nhập khác 195.228.141 33.553.749 161.674.392 482% 12. Chi phí khác 228.211.344 126.800.000 101.411.344 80% 13. Lợi nhuận khác -32.983.203 -93.246.251 60.263.048 -65% 14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 44.762.715.194 14.805.929.403 29.956.785.791 202% 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 11.247.547.413 2.613.227.646 8.634.319.767 330% 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại

17. Lợi nhuận sau thuế TNDN. 33.515.167.781 12.192.701.757 21.322.466.024 175%

Bảng 2.5 Bảng phân tích bảng CĐKT và BCKQHĐKD

{a} Chỉ tiêu tiền và tương đương tiền tăng đáng kể so với thời điểm đầu năm (33%). Nguyên nhân là do tuy lượng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng giảm đáng kể so với thời điểm đầu năm (99% và 70%), nhưng các khoản tương đương tiền vốn chiếm tỉ trọng lớn tăng đáng kể (64%). KTV kiểm tra thấy khoản tương đương tiền đĩ là khoản tiền gửi cĩ kỳ hạn, cho thấy khoản tiền nhàn rỗi của cơng ty đang tăng. Tiền mặt tồn quỹ trong cơng ty luơn ở mức thấp, như vậy sẽ đảm bảo tránh rủi ro cho khoản mục này.

{b} Tài sản cố định vơ hình cĩ sự gia tăng đột biến, cần tìm hiểu xem cơng ty đầu tư cho tài sản nào, cĩ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh khơng? Sau khi phỏng vấn kế tốn trưởng, KTV nhận được câu trả lời là cơng ty đầu tư thuê thêm diện tích

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC (Trang 29 - 36)