20 Quỹ Nt
21 Dự phòng Nt
22 Đầu t dài hạn Nt … … … …
III-Thực hiện kiểm toán:
Trớc khi đi vào tiến hành kiểm toán thì KTV cần phải kiểm tra chung về BCTC trên các khía cạnh sau:
-Kiểm tra xem BCĐKT và BCKQKD có phù hợp với sổ tài khoản hay không: -Kiểm tra xem BCĐKT và BCKQKD đợc trình bày theo các Chuẩn mực kế toán
hiện hành và theo quy định của Nhà nớc hay không?
-Kiểm tra xem các số d kết chuyển có khớp với số d của BCĐKT cuối niên độ tr- ớc và tiến hành giải thích sự khác nhau nếu có.
-Kiểm tra xem các BCTC có tính đến các sự kiện sau ngày khoá sổ thông qua phỏng vấn BGĐ để khẳng định là làm thế nào để bảo đảm các sự kiện sau ngày khoá sổ đã đợc ghi nhận đồng thời phân tích các tài liệu kế toán liên quan, tài liệu quản lý liên quan đến BCTC và tiến hành phân tích cả khách hàng.
-Bảo đảm có đủ bằng chứng để chứng minh các BCTC đợc lập theo giả thiết là hoạt động liên tục và có căn cứ hợp lý.
Tiếp đó KTV đi vào thực hiện công việc mà trong khâu lập kế hoạch kiểm toán đã xác định, đó là:
I-Kiểm tra HTKSNB:
Trong giai đoạn lập KHKT thì AASC đã xem xét HTKSNB một cách khái quát nhng ở giai đoạn này KTV đi vào sâu tìm hiểu đối với từng loại hình nghiệp vụ ở từng khoản mục để đánh giá HTKSNB. Doanh nghiệp X là một khách hàng lâu năm của AASC cho nên cứ mỗi năm kiểm toán thì KTV đã nắm rất rõ và chắc về HTKSNB đối với X cho nên tại năm kiểm toán này thì KTV không sử dụng bảng câu hỏi về HTKSNB đối với X mà chỉ sử dụng đối với A vì A là khách hàng thờng xuyên( năm kiểm toán thứ hai) của ASC cho nên ngoài những thông tin đã có ở hồ sơ kiểm toán năm trớc thì KTV tiến hành nh sau:
Biểu 5 :Bảng câu hỏi chung về HTKSNB của doanh nghiệp A–
Câu hỏi chung Có
(C) Không(K) Không áp dụng
1-Các trách nhiệm về công tác kế toán
có đợc quy định cụ thể và dễ hiểu nh những điều sau không?
-Việc phân công công việc cho các nhân viên kế toán có đợc thực hiện thờng xuyên không?
-Các văn bản có chức năng có sẵn có cho các đoàn kiểm tra hay không?
2-Các chức danh trong hệ thống kế toán
CC C C
có đầy đủ không?
3-Các nhân viên kế toán có đợc đào tạo
qua trờng lớp chính quy và tại chỗ hay không?
*Khoản mục Vốn bằng tiền:
-Các bảng đối chiếu với ngân hàng có đ- ợc lập hàng tháng hay không?
-Các biện pháp kiểm soát tiền mặt có hữu hiệu hay không?
-Các khoản thu về có đợc gửi ngay vào ngân hàng một cách nhanh chóng không? C C C C
Thông qua việc đa ra các câu hỏi chung để đánh giá HTKSNB của A thì KTV sẽ đánh giá đợc tính hữu hiệu của các biện pháp KSNB, từ đó đa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống này.
Sau khi có những đánh giá nhận xét thông qua bảng câu hỏi chung thì KTV tiến hành lập ra Bảng câu hỏi chi tiết đối với khoản mục Vốn bằng tiền nh sau:
Biểu 6: Bảng câu hỏi chi tiết về KSNB khoản mục vốn bằng tiền
Câu hỏi chi tiết Mô tả kiểm soát của khách hàng
1-Các khoản thu:
-Có bằng chứng tiếp nhận mọi khoản thu ngân hay không?
-Séc có bị biển thủ hay không?
-Việc gửi các khoản thu ngân vào ngân hàng có thực hiện nhanh chóng hay không? đặc biệt là đối với Séc tiền mặt.
2-Các khoản chi?
-Tất cả các khoản chi có chứng từ hợp lệ không?
-Tất cả các khoản chi đợc ngời có thẩm quyền duyệt hay không?
-Các tờ Séc bỏ đi có bị sử dụng lại hai lần hay không?
-Các khoản chi có bị thanh toán hai lần hay không?
-Các khoản chiết khấu và hoa hồng có đợc trừ trên phần thanh toán không?
3-Công tác hạch toán?
-Các khoản thu-chi đều đợc hạch toán không?
-Không thể hạch toán hai lần một khoản thu hoặc chi hay không?
-Hạch toán thu chi có kịp thời không? -Tài khoản tiền gửi ngân hàng có đúng với số liệu thực tế không?
-Kế toán tiền mặt lập bảng kê các khoản phải thu.
-Séc đợc đánh số thứ tự trớc.
-Kế toán tổng hợp kiểm tra chứng từ trớc khi chi.
-Giám đốc, kế toán trởng ký duyệt.
-Kế toán tiền mặt kiểm tra chứng từ(cắt góc, ghi lại số thứ tự) -Kế toán tổng hợp kiểm tra. -Kế toán tổng hợp kiểm tra chứng từ.
-Kế toán tổng hợp kiểm tra -Nt
-Nt -Nt
4-Công tác bảo vệ :
Sổ sách không sử dụng đến và các giá trị trong két đợc bảo vệ chống lại các rủi ro mất mát và huỷ hoại hay không?
-Việc giao sổ séc có đợc theo dõi hay không?
-Việc luân chuyển quỹ có đợc thực hiện trong điều kiện an toàn và đầy đủ không? -Thủ tục ký Séc và chuyển tiền có đầy đủ và chỉ có những ngời có thẩm quyền mới đợc thực hiện hay không?
-Thủ quỹ quản lý quỹ(két).
-Bảo vệ đảm bảo an toàn cho công tác chuyển tiền.
-Giám đốc ,kế toán trởng,thủ quỹ xác nhận.
Qua bảng câu hỏi này KTV thu thập đợc những thông tin về HTKSNB của A nh sau:
• KSNB đối với nghiệp vụ thu-chi:
-Có sự phê duyệt rất chặt chẽ đối với các nghiệp vụ thu-chi
-Khi phát sinh nghiệp ịu thì ngời có nhu cầu thực hiện đúng theo quy trình:
Viết giấy đề nghị->Phê duyệt của các phòng ban->Kế toán trởng, Giám đốc ký duyệt.
Do đó mà KTV đánh giá rất cao về sự kiểm soát chặt chẽ này. • Hệ thống chứng từ:
-Hết sức đa dạng : phiếu thu –phiếu chi, các biên bản, hợp đồng sửa chữa bảo dỡng…
-Chứng từ đợc dùng để làm căn cứ ghi sổ chi tiết và lập chứng từ ghi sổ. Sau đó sẽ đóng thành tập và lu cùng vào sổ kế toán chi tiết.
-Việc lập chứng từ ghi sổ đợc thực hiện trên máy vi tính, nếu có nhu cầu sẽ đợc in ra và đóng thành tập theo tháng và quý.
-Hết thời hạn lu trữ thì chứng từ sẽ đợc đem đi huỷ bởi bộ phận lu trữ. • Việc tổ chức chứng từ chi sổ :
-Tổ chức chứng từ ghi sổ đối với các nghiệp vụ thu-chi đợc thực hiện hàng ngày.
-Có 3 sổ cái đợc mở cho 3 loại tài khoản: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển.
-Sổ chi tiết đợc lập riêng cho tiền gửi ngân hàng và các khoản vay.
-Vào cuối tháng kế toán tổng hợp sẽ lập bảng tổng hợp chi tiết trên cơ sở các sổ kế toán và thẻ kế toán chi tiết để làm căn cứ đối chiếu với ngân hàng, thủ quỹ, kế toán tiền mặt.
• Công tác kiểm tra-đối chiếu:
Tại A tiền mặt đợc bảo quản an toàn trong két và cũng đợc thủ quỹ và kế toán tiền mặt tiến hành đối chiếu hàng tháng. Nếu có sự chênh lệch BGĐ điều tra nguyên nhân dẫn đến chênh lệch và điều chỉnh cho phù hợp với sổ sách và quy kết trách nhiệm cho ngời thực hiện.
Riêng đối với tài khoản TGNH thì A mở tài khoản tại 2 ngân hàng:
+Ngân hàng Indovina.
+Ngâng hàng Công thơng Việt Nam.
Còn với doanh nghiệp X thì tài khoản TGNH đợc doanh nghiệp mở tại 3 ngân hàng nh sau:
+Ngân hàng thơng mại cổ phần quân đội
+Ngân hàng ngoại thơng Thành phố Hồ Chí Minh. +Ngân hàng công thơng Việt Nam.
Hai doanh nghiệp cũng mở riêng tài khoản tiền Việt Nam và tài khoản tiền gửi bằng Đôla Mỹ để thuận tiện trong khâu thanh toán. Cuối tháng Ngân hàng thông báo số d tài khoản cho doanh nghiệp để tiến hành đối chiếu. Tiến hành xong việc đánh giá hệ thống KSNB, KTV bắt đầu thu thập các bằng chứng để làm cơ sở cho việc đa ra ý kiến nhận xét về tính trung thực và hợp lý của BCTC, KTV thực hiện nh sau:
2. Chọn mẫu kiểm toán:
2.1. Xác định quy mô thích hợp của mẫu:
Theo AASC quy mô mẫu càng lớn nếu tầm quan trọng của khoản mục là lớn. Với khoản mục VBT đợc AASC đánh giá là có tầm quan trọng lớn, hơn nữa nó thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản lu động của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp A và X, KTV tiến hành chọn mẫu kiểm toán đối với khoản mục VBT bằng cách thu thập theo quy luật số lớn (thu thập các bằng chứng có số tiền lớn).
2.2. Chọn mẫu để kiểm tra chi tiết:
Trong bất cứ một cuộc kiểm toán nào KTV cũng cần phải quan tâm đến rủi ro trong việc ghi tăng, ghi giảm những khoản tài sản và chi phí có giá trị nghiệp vụ lớn. Do vậy KTV chọn những mẫu có quy mô lớn. Quy mô mẫu đợc AASC xác định bàng thớc đo tiền tệ:
-Nếu khách hàng mà có HTKSNB hoạt động hiệu quả thì AASC chọn mẫu 20% trong tổng số mẫu.
-Nếu khách hàng có HTKSNB hoạt động không hiệu quả mà kiểm toán viên quyết định kiểm tra chi tiết thì quy mô chọn mẫu là 60%.
Khi kiểm toán khoản mục VBT, do khoản mục này có liên quan đến các chu trình khác nh: mua vào và thanh toán, bán hàng và thu tiền, hàng tồn kho… cho nên quy mô mẫu cho khoản mục này tại A đợc KTV giảm bớt.
2.3. Đánh giá kết quả của việc chọn mẫu:
KTV cần phải đánh giá xem có cần phải mở rộng phạm vi kiểm toán hay không? có cần bổ sung mẫu kiểm toán tập trung vào các phạm vi có rủi ro kiểm toán cao nếu KTV tìm ra đợc những sai sót trong bớc chọn mẫu.
Ngợc lại nếu không có sai sót nào đợc tìm thấy trong quá trình thực hiện kiểm toán thì không cần phải đánh giá hoặc việc đánh giá sẽ dễ dàng hơn cho KTV.
Thông qua thu thập các bằng chứng về HTKSNB nếu nhận thấy công tác ghi chép sổ sách rõ ràng, hạn chế đợc những sai sót thì sẽ tạo điều kiện cho KTV thực hiện các thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết một cách thuận lợi.
Theo AASC thì các bằng chứng đợc xem xét là ở tính đầy đủ, thích hợp. AASC tin tởng vào các bằng chứng có nguồn gốc từ bên ngoài sau đó là các bằng chứng do KTV thu thập và khách hàng cung cấp, họ luôn coi trọng dới dạng văn bản.
Khi tiến hành kiểm toán chu trình VBT tại A và X thì KTV thu thập các bằng chứng sau:
-Giấy xác nhận số d của Ngân hàng. -Giấy báo số d.
-Biên bản kiêm kê quỹ.
-Sổ cái, sổ chi tiết tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển. -Bảng cân đối phát sinh
Sau khi thu thập các bằng chứng để có thể đa ra các kết luận chính xác thì một trong những công việc mà KTV phải thực hiện và không thể thiếu đợc trong cuộc kiểm toán đó là: thực hiện các thủ tục phân tích.
3. Thực hiện các thủ tục phân tích :
KTV thực hiện các thủ tục phân tích dựa trên các kỹ thuật: so sánh, tính toán, điều tra quan sát và phỏng vấn và thực hiện nh sau:
-Dự đoán một số tài khoản hoặc một số tỉ suất liên quan đến các dữ liệu tàI chính và dữ liệu hoạt động của doanh nghiệp .
-So sánh số liệu của năm hiện hành với số liệu kế hoạch hay với những đơn vị khác cùng ngành.
-Sử dụng đánh giá trong quá trình điều tra, từ đó kết luận về những chênh lệch quan sát đợc.
Thực hiện kiểm toán VBT tại A và X thì KTV cho kết quả về sự chênh lệch số tiền trong khoản mục giữa hai năm 2000 và 2001 nh sau:
Tại A:
Biểu 7: Chênh lệch số d đầu kỳ và cuối kỳ
Khoản mục Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch
Tiền mặt 87.958.624 1.990.622.738 1.902.664.113
TGNH 79.284.952 55.063.747 24.221.205
Tổng tiền 167.243.576 2.045.686.484 1.878.442.908
Tại X:
Khoản mục Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch
Tiền mặt 770.000.000 1.230.000.000 460.00.000
TGNH 14.000.000.000 18.000.000.000 4.000.000.000
Tổng tiền 14.770.000.000 19.230.000.000 4.460.000.000
Để thực hiện các thủ tục phân tích nhằm đánh giá tình hình tài chính của DN thì KTV phải dựa vào BCĐKT, tại A- KTV thu thập đợc:
Biểu 8 : Bảng cân đối kế toán(Niên độ:01/01/2001 đến 31/12/2001)
TàI sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm
A-TSLĐ và ĐTNH: 100 8.404.085.661 6.682.274.164
I-Vốn bằng tiền 110 16.724.435.576 2.045.686.484
1.Tiền mặt tại quỹ(gồm cả ngân phiếu). 111 87.958.624 1.990.622.737
2.Tiền gửi ngân hàng. 112 79.284.952 55.063.747
3.Tiền đang chuyển. 113
II-Các khoản đầu t TC ngắn hạn: 120
III-Các khoản phải thu: 130 2.447.767.329 181.471.330
1.Phải thu khách hàng: 131 388.036.690 138.004.019
2.trả trớc cho ngời bán: 132 1.566.898.000 487.500
IV-Hàng tồn kho: 140 5.499.789.787 4.185.341.682
VI-Chi sự nghiệp: 160
B-TSCĐ và ĐTDH: 200 2.316.928.454 2.083.013.208
I-TSCĐ: 210 2.153.596.494 1.916.981.248
II-Các khoản đầu t TC ngắn hạn: 220 163.331.960 163.331.960
III-Các khoản ký quỹ ký cợc dài hạn: 240 2.700.000
Tổng tài sản 10.721.014.115 8.768.287.372 Nguồn vốn A-Nợ phảI trả: 300 9.344.447.090 7.067.005.410 I-Nợ ngắn hạn: 310 6.910.642.746 4.870.402.561 II-Nợ dài hạn: 320 2.053.611.534 2.053.611.534 III-Nợ khác: 330 380.192.810 142.991.315 B-Nguồn vốn chủ sở hữu: 400 1.376.567.025 1.698.281.962
I-Nguồn vốn kinh doanh: 411 3.480.073.863 3.480.073.863
II-Chênh lệch đánh giá lại TS: 412 31.534.306 31.534.306
III_Chênh lệch tỷ giá: 413 2.339.223 2.339.223
IV-Lãi cha phân phối: 416 2.137.380.367 1.815.665.430
Tổng nguồn vốn 10.721.014.115 8.765.287.372
Biểu 9: Các chỉ tiêu ngoàI Bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm
1.TSCĐ thuê ngoài.
2.VT-HH nhận giữ hộ, gia công hộ 3.Hàng hoá nhận bán hộ ký gửi. 4.Nợ khó đòi đã xử lý.
5.Ngoại tệ các loại.
6.Hạn mức kinh phí còn lại.
7.Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có.
1471.27 1666.62
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2001 Ngời lập biểu Kế toán trởng Tổng giám đốc
Tại Công ty X
Biểu 10: Bảng cân đối kế toán (Niên độ 01/01/2000 đến31/12/2001)
Năm 2000 2001
I-Tài sản
1-Vốn bằng tiền 14.770.000.000 19.230.000.000
2-Khoản phải thu 20.230.000.000 6.770.000.000
3-Hàng tồn kho 50.000.000.000 20.000.000.000
4-Tài sản lu động 5.000.000.000 7.000.000.000
1- Phải trả nhà cung cấp 20.000.000.000 30.000.000.000
2-Vốn quỹ 55.000.000.000 20.000.000.000
3-Thuế 15.000.000.000 3.000.000.000
Tổng nguồn vốn 90.000.000.000 53.000.000.000
Kiểm toán viên sử dụng các tỷ suất tài chính để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp và thu đợc kết quả qua bảng sau:
Biểu 11 :bảng phân tích tỷ suất Vốn bằng tiền
Tỷ suất Đầu năm Cuối năm
1-Thanh toán hiện hành:
=Tổng TSLĐ/Tổng Nợ ngắn hạn
2-Thanh toán của vốn l u động
=Tổng VBT/Tổng TSLĐ
3-Thanh toán tức thời
=Tổng VBT/Tổng Nợ ngắn hạn 1.216 0.02 0.024 1.372 0.306 0.420
Căn cứ vào kết quả thu đợc KTV đánh giá tình hình tài chính của Doanh nghiệp -A nh sau:
-Tỷ suất thanh toán hiện hành vào cuối năm cao hơn đầu năm chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn.
-Tỷ suất thanh toán của Vốn lu động và thanh toán tức thời lại quá nhỏ (nhỏ hơn 0.5 so với mức chuẩn) nói lên rằng khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp gặp khó khăn.
KTV cũng tiến hành phân tích tình hình tài chính của X tơng tự nh đối với doanh nghiệp A và lu lại trên giấy tờ và hồ sơ làm việc của mình.
Các thủ tục phân tích thực hiện xong, KTV đã có đợc những thông tin về tình hình tài chính của Công ty A, tiếp theo KTV tiến hành kiểm tra chi tiết đối với khoản mục VBT để minh chứng cho những nhận định trên.
4.Kiểm tra chi tiết :
4.1-Kiểm tra chi tiết tiền mặt:
Để kiểm tra chi tiết tiền mặt KTV dựa vào Bảng tổng hợp tài khoản đối ứng sổ kế toán chi tiết. KTV tiến hành đối chiếu các khoản thu-chi từ các tài khoản đối ứng bất thờng. Kiểm tra chi tiết, xem xét lại các nhật ký quỹ tiền mặt