Tính và xác định đường kính trục.

Một phần của tài liệu Đồ án môn học Chi tiết máy - Thiết kế hộp giảm tốc (Trang 28 - 34)

Đường kính trục tại tiết diện j tính theo công thức (10.17)

Trong đó: theo công thức (10.15) và (10.16) và Và (tra bảng 10.5)

Từ yêu cầu độ bền, lắp ghép và tính công nghệ. Theo dãy tiêu chuẩn tr.195[1] ta chọn các đoạn đường kính trục như sau; 6 - Kiểm nghiệm trục

Kiểm nghiệm trục I Theo công thức (10.19) Trong đó: ; Theo công thức (10.20) và (10.21) Trong đó:

Đối với trục quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng, do đó: mm

Đối với trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động, do đó: (tra bảng 10.7)

Theo công thức (10.25), (10.26) :

Theo bảng 10.10:

Theo bảng 10.13 tập trung ứng suất do rãnh then Vậy • Kiểm nghiệm trục II Theo công thức (10.19) Trong đó: ; Theo công thức (10.20) và (10.21) Trong đó:

Đối với trục quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng, do đó: mm

(tra bảng 10.7)

Theo công thức (10.25), (10.26) :

Theo bảng 10.10:

Theo bảng 10.13 tập trung ứng suất do rãnh then

Vậy

Kiểm nghiệm trục III

Theo công thức (10.19) Trong đó: ;

Theo công thức (10.20) và (10.21) Trong đó:

Đối với trục quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng, do đó: mm

Đối với trục quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động, do đó: (tra bảng 10.7)

Theo bảng 10.10:

Theo bảng 10.13 tập trung ứng suất do rãnh then Vậy

7 – Chọn lắp ghép

- Các ổ lăn lắp trên trục theo k6, lắp bánh răng bánh đai, nối trục theo k6 kết hợp với lắp then Kích thước của then (bảng 9.1), trị số momen cản uốn và momen cản xoắn (bảng 10.6) ứng với các tiết diện trục như sau:

Tiết diện Đường kính trục b x h 10 12 21 22 31 25 34 40 50 80 8 x 7 10 x 8 12 x 8 16 x 10 22 x 14 4 5 5 6 9 1252 3240 5364 10413 44028 2786 7060 11648 22685 94293 II – TÍNH THEN

Để cố định bánh răng theo phương tiếp tuyến hay để truyền momen chuyển động từ trục qua bánh răng hoặc ngược lại ta dùng then.

Trục I

Trên trục 1, tại tiết diện 10 ta lắp then có các thông số b x h x x =8 x 7 x 4 x 2,8 ( tra bảng 9.1a)

- Kiểm nghiệm then về độ bền dập, theo công thức (9.1)

- Kiểm nghiệm theo về độ bền cắt, theo (9.2) Tra theo bảng 9.5 ta có:

; ; Chọn

Thay vào công thức trên ta được: Vậy thỏa mãn về độ bền dập.

Như vậy, then trên trục I tại tiết diện 10 thỏa mãn các điều kiện về độ bền.

Trên trục 1, tại tiết diện 12 ta lắp then có các thông số b x h x x =10 x 8 x 5 x 3,3 ( tra bảng 9.1a)

- Kiểm nghiệm then về độ bền dập, theo công thức (9.1)

- Kiểm nghiệm theo về độ bền cắt, theo (9.2) Tra theo bảng 9.5 ta có:

; ; Chọn

Thay vào công thức trên ta được: Vậy thỏa mãn về độ bền dập.

Như vậy, then trên trục I thỏa mãn các điều kiện về độ bền.

Trục II

Trên trục II,tại tiết diện 21 ta lắp then có các thông số b x h x x =12 x 8 x 5 x 3,3 ( tra bảng 9.1a)

- Kiểm nghiệm then về độ bền dập, theo công thức (9.1)

- Kiểm nghiệm theo về độ bền cắt, theo (9.2) Tra theo bảng 9.5 ta có:

;

Thay vào công thức trên ta được:

Như vậy, then trên trục II thỏa mãn các điều kiện về độ bền.

Trên trục II,tại tiết diện 22 ta lắp then có các thông số b x h x x =16 x 10 x 6 x 4,3 ( tra bảng 9.1a)

- Kiểm nghiệm then về độ bền dập, theo công thức (9.1)

- Kiểm nghiệm theo về độ bền cắt, theo (9.2) Tra theo bảng 9.5 ta có:

; ; chọn

Thay vào công thức trên ta được: Vậy thỏa mãn về độ bền dập.

Như vậy, then trên trục II tại tiết diện 22 thỏa mãn các điều kiện về độ bền.

Trục III

Trên trục III tại tiết diện 31 ta lắp then có các thông số b x h x x =22 x 14 x 9 x 5,4 ( tra bảng 9.1a)

- Kiểm nghiệm then về độ bền dập, theo công thức (9.1)

- Kiểm nghiệm theo về độ bền cắt, theo (9.2) Tra theo bảng 9.5 ta có:

; ; Chọn

Thay vào công thức trên ta được: Vậy thỏa mãn về độ bền dập.

Một phần của tài liệu Đồ án môn học Chi tiết máy - Thiết kế hộp giảm tốc (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w