Công đoạn thủy hóa

Một phần của tài liệu thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với năng suất 40 tấnngày. ( full bản vẽ ) (Trang 44 - 46)

Dầu sau khi lọc văo thùng chứa nhiệt độ giảm dần do đó nhiệt độ của dầu đưa văo thùng thủy hóa lă 26oC. Quâ trình thủy hóa được tiến hănh ở 50oC nhiệt độ của nước dùng để thủy hóa 50oC

5.4.1. Nhiệt văo QVE.

a. Nhiệt do dầu mang văo

Q12 = D3.cD.t5

D3 : Lượng dầu văo công đoạn thủy hóa D3 = 1354,86 kg/h

t5: Nhiệt độ văo của dầu

Q12 = 1806,52.0,5.26 = 23484,76 kcal/h

b. Nhiệt do nước mang văo.

Q13 = DN2.CN2 t.N2

Dn :Lượng nước đưa văo thủy hóa. Dn = 54,197, tn = 50oC Cn : nhiệt dung riíng của nước ở 50oC, cn = 0,99919 kcal/kg.độ Q13 = 54,197. 0,99919.50 = 2707,66 kcal/h

c. Nhiệt do hơi giân tiếp cung cấp.

Q14 = H6.i = 655,5.H6 kcal/h Vậy : QVE = Q12 + Q13 + Q14

= 27092,42+ 655,5.H6

5.4.2. Nhiệt ra QRE.

a. Nhiệt do dầu mang ra

Q15 = (D3 - MC1 ).CD.t6 Trong đó:

t6 : Nhiệt độ ra của dầu t6 = 50oC

Gọi MC1 lượng cặn photphatit thu được sau thủy hóa, hao hụt trong công đoạn thủy hóa 2% riíng lượng cặn chiếm 0,2%

Vậy : MC1 =D3. 100 2 , 0 100 2 , 0 = .1354,86 = 3,613 kg/h ⇒ Q15 = (1806,52 – 3,613).0,5.50 = 45072,675 kcal/h

b. Nhiệt do nước mang ra

Q16 = Q13 = 2707,66 kcal/h

c. Nhiệt do cặn photphatit mang ra

6 17 M 1.C 1 t. Q = C C Trong đó :

t6: Nhiệt độ ra của cặn photphatit t6 = 50oC

1

C

C : Nhiệt dung riíng cặn photfatit CC1 = 0,5 kcal/kg.độ ⇒ Q17 = 3,613.0,5.50 = 90,325 kcal/h

d. Nhiệt do nước ngưng mang ra

Q18 = H6.cn.tn ⇒ Q18 = H6. 1,0183.132,9 = 135,33.H6 kcal/h e. Nhiệt tổn thất Q19 = 0,03.Q14 = 0,03.655,5.H6 = 19,665.H6 Vậy : QRE = Q15 + Q16 + Q17 + Q18 + Q19 = 45072,675 + 2707,66 + 90,325 + 135,33.H6 + 19,665.H6 = 47870,66 + 154,995.H6

Ta có phương trình cđn bằng nhiệt của quâ trình thủy hóa QVE = QRE

⇔ 27092,42+ 655,5.H6 = 47870,66 + 154,995.H6 ⇒ H6 = 41,514 kg/h.

Một phần của tài liệu thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với năng suất 40 tấnngày. ( full bản vẽ ) (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w