Là một ngành cĩ thị trường rất lớn với tốc độ phát triển hàng năm khá cao trên thế giới. Thêm vào đĩ trên thị trường trong nước, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành cũng khơng kém phần quyết liệt, các nhà máy ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam đang trong quá trình đầu tư liên doanh và nâng cao cơng suất thiết bị hiện cĩ.
Bộ cơng nghiệp vừa duyệt dự án đầu tư dây chuyền sản xuất săm lốp ơ tơ 300.000 bộ/năm tại Nhà máy pin – cao su Xuân Hồ (Vĩnh Phúc) thuộc Cơng ty cao su Sao Vàng, với máy mĩc thiết bị nhập khẩu trang bị cho dây chuyền theo phương thức đấu thầu quốc tế, tổng gía trị là 226 tỷ 203 triệu đồng. Dự kiến, đến giữa năm 2002 dây chuyền này sẽ bắt đầu hoạt động và đưa ra thị trường các loại lốp ơ tơ Dialgonal sợi chéo, vải mành bằng sợi PA, sản phẩm chủ yếu là săm lốp xe con và xe tải nhẹ. Nâng năng lực sản xuất săm lốp ơ tơ mang nhãn hiệu Sao Vàng tăng lên 500.000 bộ/năm.
Dự đốn nguồn cung trong thời gian tới cũng gia tăng đáng kể trên thị trường, tuy nhiên với tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập quốc dân ngày càng cao, nhu cầu về các loại mặt hàng tiêu dùng và sinh hoạt sẽ tăng nhanh, do đĩ nhu cầu về các sản phẩm cao su sẽ tăng mạnh.
Chỉ riêng trên thị trường Việt Nam, dự báo về nhu cầu ơ tơ đến năm 2010 là 54.500 chiếc, trong đĩ trong nước sản xuất đáp ứng 33.300 chiếc, cộng thêm chủ trương nội địa hố sản phẩm của các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực sản xuất ơ tơ, xe máy đã cho thấy nhu cầu về săm lốp ơ tơ và các phụ liệu khác cho cơng nghiệp sản xuất ơ tơ cung cấp cho thị trường là rất lớn.
2- Khả năng cạnh tranh của mặt hàng cao su sản phẩm trong tiến trình hội nhập với khu vực và trên thế giới AFTA , WTO và Hiệp định thương mại Việt - Mỹ.
Hội nghị thượng đỉnh ASEAN họp tại Singapore năm 1992 đã quyết định thành lập khu vực Mậu dịch tự do (AFTA). Theo đĩ AFTA là khu vực mậu dịch tự do của các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á. AFTA ra đời nhằm để đạt được những mục tiêu sau:
- Tăng cường mua bán trao đổi trong nội bộ khối bằng việc loại bỏ các
hàng rào thuế quan trong nội bộ khu vực và cuối cùng là các rào cản phi thuế quan.
- Thu hút các nhà đầu tư nước ngồi vào khu vực bằng việc đưa ra một
khối thị trường thống nhất. 34
- Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là việc phát triển các Thoả thuận thương mại khu vực (RTA) trên thế giới.
Để thực hiện thành cơng khu vực mậu dịch tự do ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng các nước ASEAN đã quyết định ký Hiệp định về thuế quan ưu đãi cĩ hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff) gọi tắt là CEPT năm 1992.
Hiệp định về thuế quan ưu đãi cĩ hiệu lực chung (CEPT) là một thoả thuận giữa các nước thành viên ASEAN trong việc giảm thuế quan trong thương mại nội bộ ASEAN xuống cịn 0-5% đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lượng và các hàng rào phi thuế quan trong vịng 10 năm, bắt đầu từ 01/01/1993 và hồn thành vào 01/01/2003. Việt Nam đã bắt đầu thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan cĩ hiệu lực chung (CEPT) từ 01/01/1996 và sẽ hồn thành vào năm 2006.
Thuận lợi khi thực hiện AFTA đối với ngành cơng nghiệp chế biến cao su đĩ là nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghiệp cao su cĩ thể sẽ cĩ điều kiện tăng nhanh do chi phí lao động ở Việt Nam hiện nay cịn thấp và ngành sản xuất các sản phẩm cao su hiện nay của Việt Nam cịn non trẻ. Tuy nhiên điều này cịn phụ thuộc vào chính sách của Nhà nước về việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi, các điều kiện đầu tư vào Việt Nam cĩ cạnh tranh được với các điều kiện đầu tư ở các nước khác trong khu vực hay khơng. Ưu thế của Việt Nam hiện nay là chi phí lao động cịn thấp, nếu biết vận dụng ưu thế này kết hợp với chủ trương thơng thống về đầu tư nước ngồi, việc vận dụng linh hoạt, tranh thủ những lợi thế đi sau trong quá trình hội nhập do các tiến bộ về khoa học cơng nghệ hay chương trình hợp tác cơng nghiệp ASEAN (AICO) sẽ cho phép ngành cao su Việt Nam nĩi chung và ngành cơng nghiệp chế biến cao su khu vực Miền Đơng Nam Bộ nĩi riêng cĩ thể thu hút vốn, tiếp thu cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý từ các doanh nghiệp lớn thuộc các nước trong khu vực và ngồi khu vực để phát triển nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu từng phần trong giai đoạn ban đầu.
Tham gia AFTA, mặt hàng cao su sơ chế đã được chính phủ đưa vào danh sách các mặt hàng cắt giảm ngay để thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan cĩ hiệu lực chung (CEPT) từ 1996-1997 vì các mặt hàng cao su sơ chế chủ yếu cho xuất khẩu và cĩ thuế suất rất thấp.
Do đa số các nước ASEAN đều là những nước đang phát triển, cĩ những lợi thế so sánh tương tự Việt Nam, sản xuất, xuất khẩu ở mức độ nào đĩ cũng giống Việt Nam nên sự hợp tác giữa Việt Nam và các nước trong khu vực mang tính cạnh tranh nhiều hơn là sự hỗ trợ và bổ sung cho nhau, đặc biệt là đối với
mặt hàng cao su sơ chế của Việt Nam vì sản lượng cao su của Thái Lan, Indonesia, Malaysia lớn hơn của Việt Nam từ 5 – 10 lần. Đây là một thách đố để các doanh nghiệp Việt Nam nhanh chĩng nâng cao sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong và ngồi nước bằng nhiều biện pháp như: nâng cao chất lượng sản phẩm, trình độ quản lý, giảm giá thành sản phẩm.
Thực hiện AFTA, cao su sơ chế của Campuchia cĩ thể chảy vào Việt nam và các nước khác trong khu vực vì giá thành cao su sơ chế của Campuchia hiện nay rất thấp so với các nước sản xuất cao su trong khu vực. Do điều kiện địa lý thuận lợi, một phần cao su của Campuchia sẽ cĩ thể chảy vào thị trường Việt Nam, tuy nhiên sản lượng cao su của Campuchia hiện nay cịn nhỏ (khoảng 40.000 tấn/năm) và chất lượng cịn kém do đĩ khơng thể chi phối thị trường Việt Nam.
Xét bối cảnh hiện nay, cao su sơ chế của Việt Nam vẫn cĩ thể cạnh tranh được về giá và chất lượng sản phẩm trên thị trường so với các nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia, Malaysia. Tuy nhiên nếu so sánh về số lượng, cơ cấu sản phẩm, khách hàng truyền thống thì cao su Việt Nam cịn nhiều hạn chế. Mặt khác, chi phí lao động của Việt Nam cũng sẽ tăng dần theo thời gian cùng với tiến trình hội nhập của các nước trong khu vực, do đĩ để cao su Việt Nam cĩ thể cạnh tranh được với các nước trong khu vực và trên thế giới cần phải cĩ những biện pháp hữu hiệu từ phía các doanh nghiệp cũng như những hỗ trợ của Chính phủ.
Bên cạnh đĩ, đối với sản phẩm chế biến từ cao su, chúng ta đang phải nhập khẩu từ các nước ASEAN các sản phẩm như: săm lốp ơ tơ, máy bay và xe máy, băng tải, dây curoa …, tuy khơng nhiều nhưng đang cĩ mức thuế cao từ 30-50%, nếu cắt giảm thuế đến năm 2006 cịn 5% tạo nên sức ép đáng kể cho ngành sản xuất sản phẩm cao su trong nước trước sự cạnh tranh gay gắt của hàng ngoại.
Hiện nay, với thực trạng ngành cơng nghiệp chế biến cao su của Việt Nam cịn non trẻ (chỉ tiêu thụ cao su nguyên liệu khoảng 30.000 tấn/năm) so với các nước trong khu vực như Malaysia (347.000 tấn/năm), Thái Lan (210.000 tấn/năm), Indonesia (169.000 tấn/năm)… Do đĩ khi tham gia AFTA ngành cơng nghiệp sản xuất các sản phẩm cao su của Việt nam sẽ gặp nhiều khĩ khăn hơn khi cạnh tranh với các nước trong khu vực cả về số lượng, chất lượng và giá cả sản phẩm. Và Ngành cơng nghiệp chế biến cao su Việt Nam nếu khơng kịp thay đổi trong mơi trường kinh doanh mới này sẽ trở thành thị trường tiêu thụ các sản phẩm cơng nghiệp cao su trong và ngồi khu vực.
• Về Hiệp định thương mại Việt – Mỹ khi được triển khai thực hiện. Bên cạnh những cơ hội mà các doanh nghiệp Việt Nam đang chờ đĩn, những thách thức to lớn cũng đang ở phía trước.
Thứ nhất, khi Việt Nam và Mỹ cùng thực hiện cắt giảm thuế quan và giảm bớt các biện pháp phi thuế quan, Việt Nam phải đối mặt với một vấn đề là chính hàng hố của Mỹ và các nước khác với chất lượng cao hơn, giá rẻ hơn sẽ đạt được lợi thế cạnh tranh với hàng hố của Việt Nam ngay tại thị trường Việt Nam.
Thứ hai, mặc dù khi Hiệp định thương mại Việt – Mỹ được Quốc hội hai nước thơng qua, hàng hố Việt Nam vào Mỹ sẽ được hưởng chế độ quan hệ thương mại bình thường (NTR), nhưng vẫn phải cạnh tranh quyết liệt với hàng hĩa của Trung Quốc, các nước ASEAN và nhiều nước khác đang được hưởng NTR trên thị trường Mỹ, trong cuộc chiến này thì chất lượng và giá cả là hai yếu tố quyết định. Hàng hố của Việt Nam với chủng loại tương tự nhưng một số mặt hàng cĩ chất lượng thấp hơn và gía thành cao hơn, khĩ cĩ thể cạnh tranh được với hàng hĩa của các nước nĩi trên vốn đã cĩ mặt tại thị trường Mỹ trước hàng hố của Việt Nam hàng chục năm.
Thứ ba, khi thực hiện NTR, các doanh nghiệp Mỹ sẽ thuận lợi hơn khi đầu tư vào Việt Nam, lại được hưởng những ưu đãi về nhập khẩu nguyên liệu để chế biến hàng hố xuất khẩu. Những vấn đề trên sẽ tác động khơng tốt đến việc tổ chức nguồn hàng cho việc sản xuất, chế biến và xuất khẩu các mặt hàng truyền thống. Do được ưu đãi về nhập khẩu và xuất khẩu hàng hố mà các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi của Mỹ với cơng nghệ cao sẽ cạnh tranh với chính các doanh nghiệp trong nước.
Thứ tư, vấn đề gian lận thương mại giữa các nước cũng được coi như là một thách thức đối với Việt Nam khi được được hưởng NTR. Khi đĩ nếu Mỹ áp dụng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) đối với hàng hố Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ thì sẽ xảy ra tình trạng hàng hố của một số nước mạo danh là hàng của Việt Nam để được hưởng ưu đãi. Do đĩ để chống gian lận thương mại hai bên phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu như EU và Việt Nam đã từng làm để hình thành cơ chế kiểm tra kép trên cơ sở giấy chứng nhận xuất xứ.
Thứ năm, những quy định ngặt nghèo của Mỹ về hàng nhập khẩu. Đĩ là những trở ngại phi thuế quan mà hàng hố của Việt Nam khơng dễ vượt qua. Nếu Việt Nam được hưởng NTR hoặc GSP mà chất lượng hàng hố khơng tăng và gía cả khơng hạ, hoặc phía Mỹ vẫn áp dụng các quy định nhập khẩu truyền thống thì việc tăng kim ngạch và cơ cấu hàng hố xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Mỹ là nan giải.
Thứ sáu, để vào được thị trường Mỹ, ngồi việc nắm vững nhu cầu thị trường, các doanh nghiệp Việt Nam cịn phải tìm hiểu và nắm vững hệ thống quản lý xuất nhập khẩu cũng như hệ thống hạn ngạch của Mỹ.
Cũng giống như khi gia nhập AFTA, mặc dù sẽ gặp nhiều khĩ khăn khi thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, nhưng các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cao su của Việt Nam cũng sẽ được mở ra những cơ hội liên doanh, hợp tác với các doanh nghiệp Mỹ, nhằm tiếp thu cơng nghệ mới cũng như khả năng về vốn đầu tư.
Trước những thay đổi về chính sách xuất nhập khẩu cũng như quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp cần phải nỗ lực tự bản thân trong việc sản xuất, đổi mới cơng nghệ, hạ giá thành sản phẩm để cĩ thể theo kịp với sự phát triển kinh tế của thế giới, đồng thời cạnh tranh được trên thị trường trong nước cũng như quốc tế.
Kinh nghiệm thành cơng của Nhật bản và Hàn Quốc trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa đã chỉ ra rằng việc nâng cao năng lực cạnh tranh của một quốc gia được coi là kết quả của sự kết hợp nỗ lực cả từ phía chính phủ lẫn giới kinh doanh.