Quan điểm của Nhà nước và ngành cao su Việt Nam:

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CAO SU KHU vực MIỀN ĐÔNG NAM bộ (Trang 31 - 34)

Cơng nghiệp chế biến là ngành hết sức quan trọng, nĩ kích thích tăng trưởng nhanh nền kinh tế và mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế – xã hội. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều bắt đầu cơng nghiệp hố bằng phát triển cơng nghiệp chế biến. Những nước trong khu vực như Thái Lan và Malaysia vào đầu những năm 70 đã dựa vào lợi thế về nơng lâm ngư nghiệp đã chọn cơng nghiệp chế biến thực phẩm và cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản (gỗ, cao su…) là một trong những ngành trọng điểm để thực hiện chiến lược cơng nghiệp hố.

Nhìn chung trong giai đoạn đầu của quá trình cơng nghiệp hố, các quốc gia đều phát triển mạnh các ngành cơng nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao động, vốn đầu tư ít và trình độ cơng nghệ ở mức trung bình, gắn phát triển cơng nghiệp chế biến với các ngành nơng lâm ngư nghiệp để rồi phát triển cơng nghiệp chế tạo và cơng nghiệp cĩ hàm lượng kỹ thuật và vốn cao.

Nhận thức rõ vai trị của ngành cơng nghiệp chế biến đối với sự phát triển của nền kinh tế, từ Đại hội Đảng lần VI đã xác định phát triển nền kinh tế tập trung phục vụ các mục tiêu của ba chương trình kinh tế lớn về sản xuất lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; điều chỉnh mạnh cơ cấu đầu tư và đổi mới cơ chế đầu tư nhằm khai thác và tập trung mọi nguồn vốn trong các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế, các cơ sở sản xuất kinh doanh để đẩy mạnh phát triển sản xuất các sản phẩm thiết yếu và cĩ hiệu quả cao theo ba chương trình kinh tế lớn.

Chiến lược xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010 cũng đã đưa ra các hướng giải pháp thiết thực nhằm vào việc hỗ trợ các ngành cơng nghiệp chế biến trong nước phát triển trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới với mục tiêu chiến lược xuất khẩu từ năm 2001-2010 là chủ trương tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu theo hướng đa phương hố, đa dạng hố các mối quan hệ đối ngoại, tiếp tục tranh thủ phát triển các thị trường truyền thống như Nhật Bản, Châu Âu, coi thị trường Mỹ là thị trường đầy tiềm năng của khu vực Bắc Mỹ và là thị trường cĩ nhiều điều kiện phát triển.

Bộ thương mại đã xây dựng một chiến lược xúc tiến thương mại cĩ hiệu quả và tăng cường năng lực để hội nhập trong kế hoạch phát triển 2001-2010, tham gia hội nhập vào quá trình tồn cầu hố. Theo đĩ, việc tăng cường năng lực xúc tiến thương mại và phát triển xuất khẩu là một yêu cầu cấp bách để

cho phép các doanh nghiệp Việt Nam tranh thủ một cách đầy đủ, nhanh chĩng và cơng bằng các cơ hội do các Hiệp định thương mại mang lại.

Trong thời kỳ 2001-2005 Nhà nước sẽ áp dụng hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp, phí mơi trường và các biện pháp chống chuyển giá đối với một số loại hàng hĩa nhập khẩu để bảo hộ sản xuất trong nước, đảm bảo thương mại cơng bằng và bảo vệ mơi trường. Các doanh nghiệp được phép xuất nhập khẩu các loại hàng hĩa trừ những mặt hàng mà Nhà nước cấm.

Quán triệt chủ trương của Đảng và Nhà nước, cũng như từ nội lực của ngành, ngành cao su Việt Nam cũng đã cĩ những cố gắng trong việc phát triển sản phẩm của mình để xứng đáng với vai trị quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế, vượt qua những khĩ khăn do nguồn vốn đầu tư cịn hạn hẹp, trình độ lao động chưa theo kịp để nắm bắt cơng nghệ mới, ngành cơng nghiệp chế biến cao su của Việt Nam cũng đã được hình thành và phát triển bên cạnh sự quan tâm của Đảng và Nhà nước.

Nhân dịp kỷ niệm cây cao su trịn 100 năm (28/10/1997), Thủ tướng Phan Văn Khải nhấn mạnh:”Cây cao su và cơng nghiệp chế biến các sản phẩm của cây cao su đã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.Cùng với một số mặt hàng khác, cao su Việt Nam đã và đang trở thành mặt hàng chủ lực cĩ sức cạnh tranh lớn trên thị trường quốc tế”.

Bên cạnh đĩ, hiện nay Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đang soạn thảo một bản đề án xây dựng mạng lưới nơng sản từ nay đến năm 2020. Mức vốn dự tính để đầu tư cho kế hoạch này lên tới 100.000 tỷ đồng. Mục tiêu của đề án này là đưa tỷ trọng sản lượng nơng sản qua chế biến lên 70% vào cuối năm 2020.

Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cũng đã đánh giá về khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh tế-xã hội mơi trường trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của một số ngành hàng nơng sản chủ yếu, trong đĩ cĩ mặt hàng cao su, coi ngành cao su là một ngành cĩ khả năng cạnh tranh trung bình trong các mặt hàng nơng sản trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay nhưng nếu nhiều nhà máy sản xuất sản phẩm cao su ra đời và hoạt động cĩ hiệu quả thì ngành này sẽ chiếm được vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

Như vậy, với quan điểm coi trọng sự phát triển của ngành cơng nghiệp chế biến và với một chương trình làm việc cụ thể của Chính phủ trong việc hỗ trợ để phát triển các ngành cơng nghiệp chế biến, đã thật sự là cơ hội lớn cho hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành cơng nghiệp chế biến Việt Nam nĩi chung và ngành cơng nghiệp chế biến cao su của khu vực Miền Đơng Nam bộ trong thời gian tới.

Bảng 11: Đánh giá khả năng cạnh tranh và hiệu quả KT-XH trong hội nhập kinh tế quốc tế của một số hàng nơng sản Việt Nam.

Ngành hàng Khả năng cạnh tranh

Hiệu quả xã hội mơi trường Mục tiêu giải pháp Biện pháp bảo vệ, chiến lược cạnh tranh 1.CÀ PHÊ Cao -Tạo việc làm -Tăng thu nhập cho nơng dân

Tăng chất lượng chế biến Đa dạng hố sản phẩm chế biến Khơng bảo hộ cà phê hạt Bảo hộ cà phê chế biến 2.ĐIỀU Cao - Xố đĩi, giảm nghèo

- Cải thiện mơi trường

Ổn định sản lượng Tăng năng suất nguyên liệu Khơng bảo hộ hạt và sản phẩm chế biến Phát triển sản xuất nguyên liệu 3.GẠO Cao - An ninh lương thực - Tạo việc làm, cải thiện đời sống nơng dân Tăng chất lượng Duy trì an ninh lương thực Bảo hộ sản phẩm chế biến, chuyển dần từ quản lý hạn ngạch sang quản lý bằng thuế 4.CAO SU Trung bình

- Cải thiện mơi trường

Tăng hiệu quả sản xuất

Chế biến sâu, đa dạng hố sản phẩm

Khơng bảo hộ sản phẩm thơ

Bảo hộ tăng theo mức chế biến sâu sản phẩm 5.CHÈ Trung bình - Xố đĩi, giảm nghèo

- Cải thiện mơi trường, cải tạo đất

Tăng hiệu quả sản xuất

Đa dạng hố và chế biến sâu.

Khơng bảo hộ sản phẩm thơ

Bảo hộ tăng theo mức chế biến sâu sản phẩm

(Nguồn: Theo đánh giá của Bộ Nơng nghiệp &PTNT, 1999) Qua đánh giá của Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn cũng cho thấy, mặc dù ngành cao su chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế thời gian qua trong lĩnh vực xuất khẩu mủ cao su nguyên liệu nhưng khơng vì thế mà các chính sách của Nhà nước trong những năm tới sẽ ưu đãi cho sự phát triển cho lĩnh vực này. Theo đĩ, Nhà nước sẽ khơng bảo hộ trong việc xuất khẩu sản phẩm thơ mà chỉ bảo hộ cho việc chế biến sâu sản phẩm, địi hỏi ngành cao su

cần phải điều chỉnh kế hoạch phát triển của ngành cho phù hợp, mà việc đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu sản xuất sản phẩm và tập trung cho cơng tác nghiên cứu đầu tư sản xuất sản phẩm cao su là điều kiện sống cịn của ngành cao su Việt Nam trong những năm tới.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CAO SU KHU vực MIỀN ĐÔNG NAM bộ (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)