Chất lƣợng của việc sử dụng clip đƣợc đánh giá dựa trên các tiêu chí sau:
Chính xác về nội dung..
Phù hợp với mục tiêu dạy học.
Phù hợp với đối tƣợng học sinh.Đảm bảo về th m mĩ.
Đảm bảo thời gian.
Tạo hứng thú cho học sinh.
Phát huy tính tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức của học sinh.
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm
Chúng tôi thực nghiệm theo hai cách:
- Thực hiện các bài giảng trên đối tƣợng là học sinh khối 12 ban cơ bản, nhận ý kiến đánh giá từ giáo viên Sinh học THPT.
- Đƣa ra các giáo án cho giáo viên THPT trên cơ sở đó tiến hành giảng dạy và cho ý kiến đóng góp thu đƣợc bản đánh giá của giáo viên).
3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.4.1. Nhận xét sau khi kết thúc tiết học Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
- Nhờ sử dụng clip mà quá trình giảng dạy của GV đạt hiệu quả cao giúp cho HS tiếp thu bài nhanh và khắc sâu kiến thức.
- HS biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế nhƣ vào trò chơi tìm iếm và sắp xếp các sinh vật thành chuỗi thức ăn, lƣới thức ăn .
3.4.2. Nhận xét khách quan của giáo viên phổ thông sau khi kết thúc tiết học Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
- Mục đích, nội dung các giáo án đƣa ra đạt ở cả 2 mức chu n và trên chu n phù hợp với đối tƣợng học sinh của nhà trƣờng.
- Clip dễ nhìn, dễ hiểu nên giúp HS hứng thú, sáng tạo, tăng tính tích cực chủ động trong giờ học và khắc sâu kiến thức một cách nhanh chóng.
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
- ua phân tích chƣơng trình Sinh học 12, ch ng tôi đã sƣu tầm và xây dựng đƣợc 26 clip phục vụ cho 11 bài nhằm mục đích tạo hứng thú học tập và củng cố nâng cao kiến thức Sinh học cho HS.
- Trong suốt quá trình thực nghiệm tại trƣờng THPT, chúng tôi thấy rằng việc sử dụng clip (phim ngắn) đƣợc GV thực hiện thƣờng xuyên đem lại hiệu quả cao cho việc tiếp thu kiến thức của HS.
2. Kiến nghị
- Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các trung tâm sản xuất băng video clip nên xây dựng một website chuyên cung cấp các clip để làm tài liệu tham khảo cho GV và HS.
+ Trong đó, chất lƣợng và nội dung các clip này phải đƣợc kiểm định ĩ càng trƣớc hi đem ra sử dụng.
+ Số lƣợng các video clip phải phong phú, chất lƣợng các video clip cũng cần đƣợc nâng cao.
+ Thời gian của clip cũng phải phù hợp để chúng ta có thể l ng ghép vào bài giảng.
- Các trƣờng phổ thông nên trang bị các phƣơng tiện dạy học hiện đại để GV dễ dàng sử dụng clip trong các tiết học.
- Các GV Sinh học nên quan tâm sử dụng clip trong dạy học bộ môn nhiều hơn, vì với đặc trƣng của bộ môn, video là một phƣơng tiện dạy học có nhiều tính năng ƣu việt mà ít phƣơng tiện dạy học nào thay thế đƣợc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh uang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục.
2. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn ập (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn, Sinh học 12 cơ bản, NXB Giáo dục.
3. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn ập (chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn, Sách giáo viên Sinh học 12 ban cơ bản, NXB Giáo dục.
4. Nguyễn Thành Đạt (Chủ biên), Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Đình Tuấn, Thiết kế bài giảng Sinh học 12, NXB Giáo dục Việt Nam.
5. Trần Khánh Phƣơng, Thiết kế bài giảng Sinh học 12, tập 1-2, NXB Hà
PHỤ LỤC
Bài 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Nêu đƣợc đặc điểm cấu trúc của 3 loại ARN, phân biệt đƣợc bộ ba mã phiên và bộ ba đối mã.
- Trình bày đƣợc 2 giai đoạn của quá trình tổng hợp prôtêin, cơ chế và vai trò của mỗi giai đoạn.
- Nêu đƣợc vai trò của các enzim trong phiên mã và dịch mã. - Trình bày đƣợc diễn biến quá trình phiên mã và dịch mã.
- Phân tích đƣợc mối quan hệ giữa gen (ADN) - mARN - prôtêin.
2. Kỹ năng
Rèn cho HS một số kỹ năng:
- Phân tích - so sánh - khái quát hóa kiến thức. - uan sát để nhận biết kiến thức.
3. Thái độ
Góp phần giáo dục quan điểm duy vật biện chứng thông qua việc HS có kiến thức về mối quan hệ phần phiên mã, dịch mã và tính trạng.
II. PHƢƠNG TIỆN
- Tranh hình phóng to, hình 2.1, 2.2, 2.3 - SGK
- Clip về quá trình phiên mã và dịch mã: C-2.1.Phiên mã, C-2.2. Phiên mã ,
C-2.3. Dịch mã
- Máy chiếu - laptop.
III. PHƢƠNG PHÁP
Trực quan+ vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Nêu các bƣớc cơ bản trong quá trình nhân đôi của ADN. Tại sao nói quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc liên tục, nửa gián đoạn?
3. Giảng bài mới
GV mở bài: Bằng cách nào mà trật tự các nuclêôtit trong gen cấu trúc lại
đƣợc thể hiện bằng trật tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit Ch ng ta đi nghiên cứu bài hôm nay, Bài 2. Phiên mã và dịch mã.
Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bài
20-22 phút
- GV: cho HS nghiên cứu nội dung SGK và trả lời câu h i: Phiên mã là gì?
- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu h i
- GV nhận xét và nhấn mạnh: trong 2 mạch của gen chỉ có mạch chiều 3’- 5’ đứng ra làm khuôn tổng hợp ARN ( mạch gốc). - GV cho HS nghiên cứu SGK và điền vào PHT sau:
Các loại ARN Cấu trúc Chức năng mARN tARN rARN I. Phiên mã 1. Khái niệm
- Là sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn.
2. Cấu trúc và chức năng của các loại mARN
- HS thảo luận nhóm và hoàn thành PHT
- GV yêu cầu các nhóm lên trình bày đáp án của mình.
- GV nhận x t và đƣa đáp án PHT.
- GV cho HS xem phim về quá trình phiên mã C-2.1. Phiên mã,
C-2.2. Phiên mã và hình 2.2
SGK r i yêu cầu HS trả lời các câu
h i
+ Quá trình phiên mã diễn ra ở đâu và tại thời điểm nào?
+ Các yếu tố tham gia quá trình phiên mã?
+ Trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã?
- HS xem phim kết hợp với SGK và tranh hình SGK để trả lời câu h i.
3. Cơ chế phiên mã
- Địa điểm: tế bào nhân thực diễn ra ở Tế bào chất còn tế bào nhân sơ diễn ra ở trong nhân tế bào.
- Thời điểm: kỳ trung gian trong chu kỳ tế bào (lúc NST duỗi xoắn cực đại). - Các yếu tố tham gia:mạch gốc của phân tử ADN, hệ enzim phiên mã, các rNu trong môi trƣờng tế bào. - Trong phiên mã thì mạch có chiều 3’- 5’ đƣợc dùng làm khuôn còn chiều tổng hợp là chiều 5’-3’.
- Cơ chế: G m 2 giai đoạn: * Mở đầu: Tháo xoắn ADN + Enzim ADN - pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu.
- GV nhận x t và đƣa ra ết luận. - GV nêu câu h i:
+ Trong phiên mã thì mạch nào đƣợc dùng làm mạch khuôn và chiều tổng hợp mARN là chiều nào?
+ Quá trình tổng hợp ARN đƣợc bắt đầu và kết thúc nhờ vào enzim nào?
+ So sánh trình tự nucleotit ở phân tử ARN và trình tự nuclêôtit ở 2 mạch của phân tử AND? + So sánh phân tử mARN sau phiên mã ở tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ.
- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu h i.
- GV nhận x t và đánh giá, đƣa ra kết luận.
+ Quá trình tổng hợp ARN đƣợc bắt đầu và kết thúc nhờ vào enzim ARN - pôlimeraza, và cấu trúc của gen cấu trúc.
+ Trình tự nucleotit ở phân tử ARN giống với trình tự nuclêôtit ở 2 mạch của phân tử ADN (chỉ thay T=U).
+ Gen tháo xoắn, cắt liên kết H -> lộ rõ mạch gốc 3’- 5’.
* Kéo dài:
+ Enzim ARN - pôlimeraza trƣợt dọc mạch mã gốc của gen, sử dụng mạch gốc làm khuôn để tổng hợp mARN theo nguyên tắc bổ sung (A - U, G - X).
* Kết thúc:
+ ARN di chuyển đến cuối gen, (chiều tổng hợp 5’-3’) cho đến khi gặp tín hiệu kết thúc thì dừng quá trình tổng hợp.
=>Kết quả
- mARN tổng hợp đƣợc giải phóng
+ So sánh :
Tế bào nhân sơ mARN sau phiên mã đƣợc trực tiếp dùng làm huôn để tổng hợp prôtêin
Tế bào nhân thực mARN sau phiên mã phải đƣợc cắt b các intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trƣởng thành r i đi qua màng nhân ra tế bào chất làm khuôn tổng hợp prôtêin.
15-20 phút - GV: cho HS nghiên cứu SGK,
quan sát hình 2.3, 2.4- SGK, clip về quá trình dịch mã C-2.3. Dịch
mã và trả lời các câu h i:
II. Dịch mã
* Khái niệm: là quá trình tổng hợp prôtêin.
* Thời điểm: kỳ trung gian trong chu kỳ tế bào.
* Địa điểm: tế bào chất. * Các yếu tố tham gia: các loại ARN, ribôxôm, hệ enzim dịch mã, các axit amin.
* Diễn biến: g m 2 giai đoạn:
- Hoạt hóa axit amin.
+ Thế nào là dịch mã? Thời điểm, địa điểm diễn ra và các yếu tố tham gia quá trình dịch mã? + Cơ chế của quá trình dịch mã g m mấy giai đoạn?
- HS quan sát hình và clip, nghiên cứu SGK và trả lời câu h i.
- GV nhận xét và kết luận. - GV: cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS trả lời câu h i: + Trình bày đặc điểm của giai đoạn hoạt hóa axit amin? - HS trả lời câu h i
- GV nhận xét và kết luận.
- GV: cho HS quan sát hình 2.3- SGKvà clip C-2.3. Dịch mã, yêu cầu HS trả lời câu h i:
+ Trình bày đặc điểm của các bƣớc trong quá trình tổng hợp
1. Hoạt hóa axit amin
- Trong tế bào chất, các axit amin đƣợc hoạt hóa nhờ vào enzim đặc hiệu và năng lƣợng ATP.
- Sau đó các axit amin gắn vào các tARN để tạo thành phức hợp aa-tARN.
2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit
* Mở đầu
- Ribôxôm gắn vào mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu gần mã mở đầu.
pôlipeptit?
- HS trả lời câu h i.
- GV nhận xét và kết luận.
- GV: yêu cầu HS trả lời câu h i: + Làm thế nào để tổng hợp đủ số lƣợng prôtein cho nhu cầu cơ thể? + Vậy pôliribôxôm (pôlixôm) là gì?
- HS trả lời.
- Bộ ba đối mã của phức mở đầu bổ sung với côđôn mở đầu trên mARN và bắt đầu tổng hợp prôtêin.
* Kéo dài chuỗi pôlipeptit - Côđôn thứ 2 trên mARN gắn bổ sung trên anticôđôn ở phức hợp thứ 2.
- Ribôxôm có vai trò giá đỡ tARN và phức hợp aa- tARN.
- Liên kết peptit hình thành giữa aa1 và aa2
- Ribôxôm dịch chuyển một côđôn liên kết peptit hình thành gắn aa2 với aa3. - Ribôxôm tiếp tục chuyển dịch đến cuối mARN. * Kết thúc
- Ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất. - Axit amin mở đầu tách ra kh i chuỗi pôlipeptit nhờ enzim.
- Chuỗi pôlipeptit tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn trở thành prôtein có
- GV nhận xét và kết luận.
Để tăng nhanh quá trình tổng hợp prôtêin trên mARN cần có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã. Phân tử mARN thƣờng gắn với một nhóm ribôxôm gọi là pôliribôxôm (pôlixôm).
- GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt cơ chế di truyền?
- HS lên bảng viết và lớp nhận xét.
- GV hoàn thiện đáp án.
hoạt tính sinh học.
Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền học.
AND pm mARN dm prô AND (gen) tính trạng - Thông tin di truyền đƣợc biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã tổng hợp mARN, r i dịch mã từ mARN tổng hợp prôtêin, hình thành tính trạng.
4. Củng cố
GV yêu cầu HS làm một số bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Enzim nào tham gia vào quá trình phiên mã:
A. ADN - pôlimeraza. B. ARN- pôlimeraza. C. Ligaza. D. Restrictaza.
Câu 2. Các prôtêin đƣợc tổng hợp trong tế bào nhân thực đều: A. Bắt đầu bằng axit amin Met.
C. Có Met ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzim.
D. Cả A và C.
5. Dặn dò
GV yêu cầu HS về nhà học bài, làm bài tập cuối bài học và chu n bị bài mới
Bài 3. Điều hòa hoạt động của gen.
PHT số 1- Các loại ARN. Các loại ARN Cấu trúc Chức năng mARN - Mạch đơn thẳng. - Đầu 5’ có trình tự nuclêôtit đặc hiệu g m côđôn mở đầu để ribôxôm nhận biết và gắn vào.
- Truyền thông tin di truyền từ ADN tới prôtêin.
- mARN d ng làm huôn để tổng hợp prôtêin.
tARN - Mạch đơn tự xoắn, 3 thùy. - Đầu 3’ mang axit amin. - Có bộ ba đối mã đặc hiệu để nhận ra và bắt đôi bổ sung với côđôn tƣơng ứng trên mARN.
- Mang axit amin tới ribôxôm.
- Tham gia dịch mã trên mARN thành trình tự các axit amin trên chuỗi pôlipeptit.
rARN - Nh , đƣợc sản xuất tại các eo thứ cấp của NST.
- Kết hợp với prôtêin để tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin.
Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS phải nêu đƣợc:
1. Kiến thức
- Mô tả đƣợc cấu trúc và chức năng của NST ở sinh vật nhân thực.
- Trình bày khái niệm đột biến cấu trúc NST và các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng.
2. Kỹ năng
Rèn cho HS một số kỹ năng:
- uan sát tranh hình, clip để nhận biết kiến thức. - Phân tích, so sánh, tổng hợp hóa kiến thức.
3. Thái độ
Góp phần giáo dục quan điểm duy vật biện chứng thông qua việc HS có kiến thức về NST và các dạng đột biến cấu tr c NST để liên hệ thực tế.
II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy chiếu, laptop.
- Tranh hình 5.1, 5.2- SGK.
- Một số clip ngắn: C-5.1. Đột biến mất đoạn, C-5.2. Đột biến đảo đoạn, C-
5.3. Đột biến chuyển đoạn.
III. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
Trực quan+ vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (7- 10 phút)
Câu 1. Đột biến gen là gì Nêu cơ chế phát sinh đột biến gen?
Câu 2. Hậu quả của đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu vai
3. Giảng bài mới
Đặt vấn đề: Ở SVNT có cấu tr c NST nhƣ thế nào? NST có bị đột biến không? Hậu quả của ch ng nhƣ thế nào Ch ng ta c ng đi tìm hiểu bài 5.
Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bài
3- 5 phút
- GV: cho HS quan sát hình
5.1- SGK và nghiên cứu nội
dung SGK trả lời câu h i: + NST là gì?
+ Mô tả hình thái và cấu trúchiển vi của NST?
- HS quan sát hình và nghiên cứu SGK trả lời câu h i. - GV nhận xét và kết luận.
I. Hình thái và cấu trúc NST 1. Hình thái NST
- Quan sát rõ vào kỳ giữa của