Phần 7 Sinh thái học

Một phần của tài liệu Sưu tầm và sử dụng một số đoạn phim ngắn phục vụ dạy học sinh học 12 (Trang 26 - 30)

2.1.3.1. Chương I. Cá thể và quần thể sinh vật

a) Vị trí và cấu tr c chƣơng

- à chƣơng đầu tiên của phần 7. Sinh thái học, tiếp theo chƣơng II của phần 6. Tiến hóa.

- G m 5 bài:

+ Bài 35. Môi trƣờng sống và các nhân tố sinh thái

+ Bài 36. Quần thể sinh vật và các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.

+ Bài 37, 38. Các đặc trƣng cơ bản của quần thể sinh vật + Bài 39. Biến động số lƣợng cá thể của quần thể sinh vật b) Mục tiêu

 Kiến thức

- Nêu đƣợc các nhân tố sinh thái và ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật (ánh sáng, nhiệt độ, độ m).

- Nêu đƣợc một số quy luật tác động của các nhân tố sinh thái: quy luật tác động tổng hợp, quy luật giới hạn.

- Nêu đƣợc các khái niệm nơi ở và ổ sinh thái.

- Nêu đƣợc một số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái của các nhân tố vô sinh.

- Nêu đƣợc sự thích nghi sinh thái và tác động trở lại của sinh vật lên môi trƣờng.

- Định nghĩa đƣợc khái niệm quần thể (về mặt sinh thái học).

- Nêu đƣợc các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể: quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh. Nêu đƣợc nghĩa sinh thái của các quan hệ đó. - Nêu đƣợc một số đặc trƣng cơ bản về cấu trúc của quần thể.

- Nêu đƣợc khái niệm ích thƣớc quần thể và sự tăng trƣởng ích thƣớc quần thể trong điều kiện môi trƣờng bị giới hạn và không bị giới hạn.

- Nêu đƣợc khái niệm và các dạng biến động số lƣợng của quần thể: theo chu kì và không theo chu kì.

- Nêu đƣợc cơ chế điều chỉnh số lƣợng cá thể của quần thể.

 Kĩ năng

- Phân biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiên các cá thể bằng các ví dụ cụ thể. - Sƣu tầm các tƣ liệu đề cập đến các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và sự biến đổi số lƣợng của quần thể.

- Tìm ví dụ thực tế về việc vận dụng quy luật tác động tổng hợp và quy luật giới hạn của các nhân tố vô sinh trong chăn nuôi, tr ng trọt.

 Thái độ

B i dƣỡng quan điểm duy vật biện chứng thông qua kiến thức về cá thể và quần thể sinh vật, từ đó hình thành thái độ, hành vi ứng xử, giáo dục ý thức tự giác, tôn trọng quy luật tự nhiên.

2.1.3.2. Chương II. Quần xã sinh vật

a) Vị trí và cấu trúc của chƣơng

- à chƣơng tiếp theo của chƣơng I. Cá thể và quần thể sinh vật, thuộc phần 7. Sinh thái học

- G m 2 bài:

+ Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trƣng cơ bản của quần xã + Bài 41. Diễn thế sinh thái

b) Mục tiêu

 Kiến thức

- Định nghĩa đƣợc khái niệm quần xã.

- Nêu đƣợc các đặc trƣng cơ bản của quần xã: tính đa dạng về loài, sự phân bố của các loài trong không gian.

- Trình bày đƣợc các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã (hội sinh, hợp sinh, cộng sinh, ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - con m i và vật chủ - vật kí sinh).

- Trình bày đƣợc diễn thế sinh thái (khái niệm, nguyên nhân và các dạng diễn thế và nghĩa của diễn thế sinh thái).

 Kĩ năng

- Phân biệt đƣợc sự khác nhau giữa quần thể và quần xã, các kiểu diễn thế sinh thái.

- Sƣu tầm các tƣ liệu đề cập các mối quan hệ giữa các loài và ứng dụng các mối quan hệ trong thực tiễn.

 Thái độ

Góp phần giáo dục quan điểm duy vật biện chứng thông qua các mối quan hệ sinh thái, hình thành thái độ và hành vi ứng xử đ ng đắn giữa con ngƣời và tự nhiên.

c) Các clip đƣợc sử dụng

- Có 5 clip đƣợc sử dụng trong chƣơng, cụ thể:

Bài 40. Quần xã sinh vật và các đặc trƣng cơ bản của quần xã sử dụng 5 clip từ C-40.1 đến C-40.5 phục vụ cho quá trình giảng bài mới phần II.1. Các mối quan hệ sinh thái.

2.1.3.3. Chương III. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường

a) Vị trí và cấu trúc của chƣơng

- à chƣơng tiếp theo chƣơng II. uần xã sinh vật, thuộc phần 7. Sinh thái học, là chƣơng cuối cùng của chƣơng trình Sinh học 12 và Sinh học THPT. - G m 7 bài:

+ Bài 42. Hệ sinh thái

+ Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái + Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển

+ Bài 45. Dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái

+ Bài 46. Thực hành: Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên + Bài 47. Ôn tập phần Tiến hóa và Sinh thái

b) Mục tiêu

 Kiến thức

- Nêu đƣợc định nghĩa hệ sinh thái.

- Nêu đƣợc các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự nhiên và nhân tạo).

- Nêu đƣợc mối quan hệ dinh dƣỡng: chuỗi xích) và lƣới thức ăn, bậc dinh dƣỡng.

- Nêu đƣợc các tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái.

- Nêu đƣợc khái niệm chu trình vật chất và trình bày đƣợc các chu trình sinh địa hoá: nƣớc, cacbon, nitơ.

- Trình bày đƣợc quá trình chuyển hoá năng lƣợng trong hệ sinh thái (dòng năng lƣợng).

- Nêu đƣợc khái niệm sinh quyển và các khu sinh học chính trên Trái Đất (trên cạn và dƣới nƣớc).

- Trình bày đƣợc cơ sở sinh thái học của việc khai thác tài nguyên và bảo vệ thiên nhiên: các dạng tài nguyên và sự khai thác của con ngƣời; tác động của việc khai thác tài nguyên lên sinh quyển; quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, những biện pháp cụ thể bảo vệ sự đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trƣờng.

 Kĩ năng

- Biết lập sơ đ về chuỗi và lƣới thức ăn.

- Tìm hiểu một số dẫn liệu thực tế về bảo vệ môi trƣờng và sử dụng tài nguyên không hợp lí ở địa phƣơng.

- Đề xuất một vài giải pháp bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng.

 Thái độ

Góp phần b i dƣỡng quan điểm duy vật biện chứng về sự trao đổi chất và năng lƣợng trong hệ sinh thái và sinh quyển, hình thành hành vi và thái độ ứng xử đ ng đắn giữa con ngƣời và tự nhiên.

c) Các clip đƣợc sử dụng

- Có 8 clip đƣợc sử dụng trong chƣơng cụ thể:

+ Bài 42. Hệ sinh thái sử dụng 4 clip từ C-42.1 đến C-42.4 phục vụ cho quá trình giảng bài mới phần III.1. Các hệ sinh thái tự nhiên.

+ Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái sử dụng 2 clip phục vụ cho quá trình giảng bài mới.

C-43.1. Lƣới thức ăn dạy phần I.1. Chuỗi thức ăn và I.2. ƣới thức ăn C-43.2. Tháp sinh thái dạy phần II. Tháp sinh thái.

+ Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển sử dụng 2 clip phục vụ trong quá trình giảng bài mới.

C-44.1. Chu trình sinh địa hóa cacbon dạy phần II.1. Chu trình Cacbon. C-44.2. Chu trình tuần hoàn nƣớc dạy phần II.3. Chu trình nƣớc.

Một phần của tài liệu Sưu tầm và sử dụng một số đoạn phim ngắn phục vụ dạy học sinh học 12 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)