Đầu tư và tăng trưởng kinh tế:

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố của TĂNG TRƯỞNG KINH tế, VAI TRÒ của các NHÂN tố đối với TĂNG TRƯỞNG KINH tế của VIỆT NAM TRONG (Trang 26 - 29)

c/ Về nguồn lực đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp nhà nước:

1.2.3. Đầu tư và tăng trưởng kinh tế:

Một nhân tố khác dẫn đến sự tăng trởng cao của Việt Nam thời gian

qua là Việt Nam đã đặt trọng tâm vốn đầu t cao,đặc biệt trong cơ sở hạ tầng. Trong kế hoạch 5 năm từ 2001 đến 2005, tổng đầu t Viẹt Nam dạt mức 37.5% so với GDP . Việt Nam đang nỗ lực nâng tỉ lệ này lên 40% trong kế hoạch 5 năm từ 2006 đến 2010 . Hiện Trung Quốc là nớc duy nhất trong khu vực có tỉ lệ đầu t so với GDP cao hơn Việt Nam . Đặc biệt , khối lợng đầu t toàn xã hội thực hiện năm 2007 theo giá thực tế ớc đạt 461.9 nghìn tỷ đồng , bằng 40.4% GDP ( đạt kế hoach đề ra 40% GDP ) và tăng 15.8% so với năm 2006. Trong đó , vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoàI tiếp tục tăng khá , ớc tính năm 2007 đạt 20.3 tỷ USD , tăng 69.3% so với năm 2006 và vợt 56.3% kế hoạch cả năm , trong đó vốn cấp phép mới là 17.86 tỷ USD. Việt Nam dự kiến tăng tỷ kệ đầu t lên mức 42% GDP trong năm 2008.

− Theo tập đoàn tài chính Citigoup (Mỹ), nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục bùng nổ và các khoản đầu t vào đây sẽ mang vào lợi nhuận 20% năm 2008. Họ cũng cho rằng sự mất giá của đồng USD sẽ giúp các khoản đầu t tăng thêm 7.5% giá trị và 14% khác nhờ vào sự tăng trởng mạnh mẽ của n̉n kinh tế Việt Nam.

− Tuy nhiên thúc đẩy tăng trởng nhờ đầu t cũng có những giới hạn của nó. Chỉ tăng đầu t về mặt số lợng có thể sẽ không đem lại kết quả nh mong muốn, vì nhiều lý do :

Thứ nhất, hoạt động đâu t ở Việt Nam xuất sắc về mặt số lợng nhng tơng đối kém về mặt chất lợng. Một nghiên cứu đợc thực hiện năm 2004

của Ngân hàng thế giới (WB) đối với 23 quốc gia cho thấy, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 3 về tỷ lệ đầu t so với GDP, nhng chỉ xếp thứ 17 về mặt chất lợng và hiệu quả đầu t.

Thứ hai, một khi GDP bình quân đầu ngời của Việt Nam đã vợt qua một ngỡng nhất định nào đó, cộng đồng các nhà tàI trợ sẽ giảm mức hộ trợ đối với Việt Nam. điều này có thể xảy ra vào năm 2010 và Việt Nam cần tích cực chuẩn bị cho giai đoạn này bằng cách nhấn mạnh vào chất lợng nguồn vốn đầu t.

1.2.4. Xuất nhập khẩu với tăng trởng kinh tế

− Mô hình phát triển hớng ngoại thành công của các nớc Đông á trong những thập kỷ qua là minh chứng hùng hồn cho vai trò của xuất khẩu nh là một động lực của tăng trởng kinh tế ở khu vực này

− Nếu quan sát bằng mắt thờng từ đồ thị ở dới, miêu tả biến động của tăng trởng xuất khẩu và GDP trong thời kỳ đổi mới, từ năm 1986 cho tới nay,sẽ thấy quan hệ giữa tăng trởng xuất khẩu và GDP tại Việt Nam nhiều khi không tỷ lệ thuận, có những giai đoạn xuất khẩu và GDP biến động theo hớng ngợc nhau, hoặc với những giai đoạn mà xuất khẩu tăng trởng cực kỳ mạnh mẽ nhng tăng trởng GDP không có đột biến gì nhiều, hoặc ngợc lại. Tuy nhiên, tăng trởng xuất khẩu luôn cao hơn hai lần so với tăng trởng GDP.

− Cụ thể,theo số liệu thống kê 6 năm gần đây cho thấy,tuy nền kinh tế đạt nhịp độ tăng trởng bình quân hết sức ấn tợng 7.62%/năm, tức cao gấp 2.41 lần nhịp độ tăng trởng kinh tế và đặc biệt là nhập khẩu phảI tăng bình quân tới 19.22%/năm và cao gấp 2.52 lần nhịp độ tăng trởng kinh tế.

Vì thế,muốn đạt mục tiêu tăng trởng kinh tế thì phảI đẩy mạnh

xuất nhập khẩu một cách hợp lý.

Nền kinh tế Việt Nam từ kể thừ khi mở cử đến nay đã hội nhập gần nh hoàn toàn vào dòng chảy kinh tế toàn cầu. Độ mở của nền kinh tế (đợc đo bằng phần trăm của tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên GDP) ngày càng lớn, từ năm 2001 đến 2007 tơng ứng là 97.9%, 103.4%, 114.7%, 129.4%, 131.8%, 138.9%, và 153.8%(theo Tổng cục thống kê). Tỷ trọng của xuất nhập khẩu trên GDP tăng từ 97.9% năm 2001 đến con số ấn tợng 153.8% năm 2007 tức bình quân tăng 9.32%/năm trong giai đoạn 2002-2007.

− Tuy nhiên, bức tranh về kết quả hoạt động xuất nhập khẩu có phần bị mờ đI bởi sự lấn át của nhập khẩu so với xuất khẩu.

Vào thời điểm năm 2006, đầu vào nhập khẩu đã lớn gấp 1.127 lần đầu ra xuất khẩu(nhập siêu 12.7%).

Năm 2007 tình hình trở nên xấu hơn trên cán cân thơng mại,nhập siêu tăng 159% so với năm 2006 và chiếm 1/3 tổng nhập siêu trong 7 năm(2002-2007) với tỷ trọng nhập siêu chiếm 25.2% so với xuất khẩu năm 2007.

Chỉ mới hai tháng đầu năm 2008 mà nhập siêu đã lên đến 1072 triệu USD(trong khi cùng kỳ năm trớc xuất siêu 102 triệu USD), nếu không có giảI pháp hữu hiệu nhập siêu cả năm có thể lên đến 6.5 tỷ USD, vợt xa mức 4.8 tỷ USD năm trớc. Với đà này , cả năm nay, kim ngạch xuất khẩu có thể đạt 50 tỷ USD không những vợt mục tiêu tăng 17.4% do quốc hội đề ra, mà còn vợt chỉ tiêu phấn đấu trên 20% của bộ Thơng mại đề ra.

− Nguyên nhân của tình trạng trên là do USD mất giá so với tiền đồng Việt nam, trực tiếp làm cho doanh nghiệp xuất khẩu bị thiệt hại do giảm lợi nhuận hoặc rơI vao tinh trạng thua lỗ. Cha kể giá nguyên vật liệu thu mua trong nớc để làm hàng xuất khẩu cũng tăng cao và gần nh hình thành một mặt bằng giá mới khiến đầu vào tăng cao.Trong khi đó đồng USD mất giá còn khiến cho hàng nhập khẩu có giá bán cạnh tranh, khuyến khích hoạt động nhập khẩu. Mặt khác, sau khi gia nhập WTO,xuất khẩu tăng cao do hàng rào phi thuế quan và thuế quan vào các nớc thành viên WTO đợc giỡ bỏ hoặc cắt giảm.Tuy nhiên thuế suất thuế nhập khẩu cũng đợc cắt giảm nên nhập khẩu vào nớc ta tăng cao hơn xuất khẩu, làm cho nhập siêu lớn và có xu hớng gia tăng.

− Vấn đề trọng yếu của Việt nam không phảI tăng trởng về lợng của xuất khẩu mà thay vao đó phảI đặt mục tiêu xuất khẩu cáI gì, nh thế nào, cũng nh xuất khẩu vào thị trờng nào sao cho có lợi nhất cho nền kinh tế.

2. Nhân tố phi kinh tế:

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố của TĂNG TRƯỞNG KINH tế, VAI TRÒ của các NHÂN tố đối với TĂNG TRƯỞNG KINH tế của VIỆT NAM TRONG (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w