c/ Về nguồn lực đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp nhà nước:
1.2.2. Chi tiêu chính phủ
Chi tiêu của chính phủ đóng vai trò rất quan trọng đối với tăng trởng kinh tế. Việc cân đối chi tiêu, cơ cấu ngân sách nhà nớc phù hợp là 1 chính sách tài khoá hiệu quả thúc đẩy tăng trởng kinh tế.Và ngợc lại, một chính sách táI khoá không hợp lý là yếu tố tác xấu tới tăng trởng kinh tế
Theo TCTK:
Tổng thu NSNN năm 2007ớc tính tăng 16,4% so với năm 2006 ,trong đó các các khoản thu nội địa bằng 107%, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu bằng 108,1%; thu viện trợ bằng 156,7%. riêng thu từ dàu thô ớc tính chỉ bằng 102,1% so với dự toám năm trớc do sản lợng khai thác dầu thô giảm,
Tổng chi NSNN năm 2007 ớc tính tăng 17,9% so với năm 2006 và bằng 106,5 dự toán cả năm; trong đó chi đầu t tăng19,2% và bằng 103,2%;chi th- ờng xuyên tăng15,1% và bằng 107,2%; chi trả nợ và NSNN ớc tính bằng 14,8% tổng số chi và bằng mức bội chi dự toán năm đã đợc quốc hội thông qua đầu năm; trong đó 76,1% đợc bù đắp bằng nguồn vốn vay trong nớc và 23,9% nguồn vay từ nớc ngoài.
Tuy nhiên có 1 số tiền không nhỏ đã bị lãng phí, thất thoát thông qua việc đầu t công, thông qua việc làm ăn kém hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc. Tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDP hàng năm vẫn cao, chiếm trên d- ới 5%. Việc xử lý số thu vợt dự toán cần dành cho việc trả nợ, dành chi việc
giảm bội chi ngân sách, tăng số dự phòng, quỹ dự trữ quốc gia; trong khi số chi thờng xuyên vợt dự toán cao hơn tạo sức ép lạm phát tác động tiêu cực tới tăng trởng kinh tế.
Nh vậy việc không cân đối chi tiêu ngân sách hợp lý, bội chi ngân sách nhà nớc trong năm 2007 tạo sức ép lạm phát, điêù này gây tác động xấu tới tăng trởng kinh tế.Chính Phủ cần có chính sách chi tiêu hợp lý, thắt chặt tài khoá để kìm hãm tốc độ leo thang của giá cả để ổn định và tăng trởng kinh tế