- Hình thức tiền lương theo sản phẩm trực tiếp:
Số ngày công thực tế
Ngày công cơ bản
Lương cấp bậc = Hệ số lương x Tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định
Ngày công cơ bản là số ngày làm việc của tháng ( cụ thể như tháng 03/2014 có 31 ngày, trong đó có 5 ngày chủ nhật thì số ngày công cơ bản của tháng đó sẽ là 26 ngày)
Phụ cấp:
Khoản phụ cấp của công ty bao gồm: Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp điện thoại dành cho những nhân viên có chức vụ, trách nhiệm nhất định tại công ty như quản lý các bộ phận, quản lý theo chuyên môn.... Phụ cấp điện thoại, phụ cấp tiền xăng xe, phụ cấp trách nhiệm được tính vào bảng thanh toán lương. Dựa vào bảng quy định mức phụ cấp điện thoại của từng nhân viên và số ngày công lao động trong tháng của từng nhân viên ta sẽ tính được mức phụ cấp của từng nhân viên trong công ty.
Mức phụ cấp được hưởng
Ngày công cơ bản
Lương thực hưởng = Lương thời gian + Phụ cấp (nếu có) – các khoản giảm trừ
Biểu 1 : Bảng lương của giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng.
Đơn vị tính: 1.000đ
Hạng doanh nghiệp loại 2 Hệ số Mức lương
-Giám đốc 5,98- 6,31 6.877 – 7.256
- Phó giám đốc 5,32 - 5,65 6.118 – 6.497,5
- Kế toán trưởng 4,99 - 5,32 5.738,5 – 6.118
Biểu 2 : Bảng phụ cấp chức vụ của trưởng phòng, phó phòng. Theo nghị định số
116/2010 NĐ CP ngày 24/12/2010 của chính phủ.
Đơn vị tính: 1.000đ
Hạng doanh nghiệp loại 2 Hệ số phụ cấp Mức phụ cấp
- Trưởng phòng 0,4 460
- Phó phòng 0,3 345
- Hình thức tiền lương theo sản phẩm trực tiếp:
Phụ cấp điện thoại, bảo dưỡng thoại, bảo dưỡng xe (nếu có)
Số ngày côngthực tế thực tế
Hình thức trả lương này công ty chỉ áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất và cán bộ quản lý trực tiếp các Đội sản xuất
Phương pháp tính:
Tổng tiền lương cả đội Đơn giá ngày công =
Tổng số công
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN :
Số tiền trích BHXH, BHYT,
KPCĐ, BHTN
= ( Tiền lương + phụ cấp (nếu
có) ) x
Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ,
BHTNLương thực nhận = Tổng lương – Các khoản khấu trừ và trích theo lương Lương thực nhận = Tổng lương – Các khoản khấu trừ và trích theo lương
Chế độ thanh toán BHXH tại Công ty
Công ty thực hiện theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nước như trong trường hợp nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạn rủi ro có xác nhận của cán bộ Y tế. Thời gian nghỉ hưởng BHXH sẽ được căn cứ như sau:
- Nếu làm việc trong điều kiện bình thường mà có thời gian đóng BHXH: +Dưới 15 năm sẽ được nghỉ 30 ngày/năm.
+Từ 15 năm đến 30 năm được nghỉ 40 ngày/năm. +Trên 30 năm được nghỉ 50 ngày/năm.
- Nếu làm việc trong môi trường độc hại, nặng nhọc, nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 thì được nghỉ thêm 10 ngày so với mức hưởng ở điều kiện làm việc bình thường.
- Nếu bị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt được Bộ Y tế ban hành thì thời gian nghỉ hưởng BHXH không quá 180 ngày/năm không phân biệt thời gian đóng BHXH.
- Tỷ lệ hưởng BHXH trong trường hợp này được hưởng 75% lương cơ bản. - Với công thức tính lương BHXH trả thay lương như sau:
Mức lương BHXH trả thay lương = Mức lương cơ bản 26 ngày x Số ngày nghỉ hưởng BHXH x Tỷ lệ hưởng BHXH
Đối với những người hưởng chế độ thai sản được hưởng 6 tháng nguyên lương (kể từ ngày nghỉ)
Mức hưởng BHXH
khi nghỉ thai sản