Hiện nay ngành than vẫn đang duy trì 3 kênh phân phối đó là bán hàng trực tiếp, bán hàng thông qua một tổ chức kinh doanh trong nư ớc và

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than của ngành than việt nam (Trang 79 - 84)

. Bên cạnh đó Việt Nam cũng tích cực tham gia vào các lĩnh vực như phát triển công nghiệp

Hiện nay ngành than vẫn đang duy trì 3 kênh phân phối đó là bán hàng trực tiếp, bán hàng thông qua một tổ chức kinh doanh trong nư ớc và

chưa có đủ khả năng để lập văn phòng tại nước ngoài nên kênh thứ 3 vần

đang được sử dụng rộng rãi nhất. Điều này k h i ế n cho ngành than không chủ

động trong hoạt động cung cấp sản phẩm của mình.Bất l ợ i thứ hai là k h i phải dựa n h i ề u vào trung gian sẽ làm c h o c h i phí tăng giá bán sẽ tăng, l ợ i nhuận giảm, sức cạnh tranh cũng sẽ giảm. H ệ thởng càng nhiều t r u n g gian thì càng khó k i ể m soát.

N h ư vậy để nâng cao hiệu quả xuất khẩu trong điểu kiện ngành than

vẫn phải sử dụng chủ yếu kênh trung gian để xuất khẩu thì ngành than nên

tăng cường phởi hợp hoạt động với thương vụ V i ệ t Nam tại nước ngoài, cơ

quan của chính phủ, phòng thương mại, cục xúc t i ế n thương mại để tìm hiểu thông tin về hoạt động của các trung gian ở các k h u vực thị trường đó

lựa chọn được trung gian phân phởi thực sự uy tín, hoạt động có hiệu quả. Ngành than nên nắm rõ được một sở vấn đề t r o n g việc lựa chọn trung gian

như loại hình hoạt động của đởi tác kinh doanh phải phù hợp với đặc thù của việc kinh doanh than phải có kho bãi rộng để chứa hàng; quy m ô của

đởi tác k i n h doanh và các khách hàng thường xuyên của họ, hoạt động kinh doanh của họ có hiệu quả hay không trong những năm qua;

Bên cạnh việc sử dụng kênh phán phởi thông qua trung gian ngành than phải m ở rộng việc sử dụng kênh phân phởi thứ nhất tức là phải nghiên cứu thị trường một cách chủ động để tìm ra nhu cầu thực sự tại các k h u vực thị trường khác nhau trên cơ sở đó có thể xuất khẩu một cách trực tiếp và hiệu quả t ớ i tay người tiêu dùng.Thông qua việc nghiên cứu thị trường ngành than m ớ i có thể nắm được những thông tin cần thiết về giá cả, cung cẩu hàng hóa và dịch vụ m à ngành than đang k i n h doanh hoặc sẽ k i n h doanh để đề ra phương án chiến lược và biện pháp cụ thể để thực hiện mục tiêu nà ngành than đã để ra, giảm thiểu chi phí trung gian không cần thiết giảm được giá bán, nắm rõ được sự thay đổi về yêu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng và từ đó có sự điều chỉnh cho phù hợp từ đó nâng cao được sức cạnh tranh của than trên thị trường t h ế giới.

M ộ t vấn đề khác cũng rất quan trọng trong hoạt động phân phối than đó là việc vận chuyển than. Than thường được xuất khẩu v ớ i khối lượng lớn và được vận chuyển bằng tàu biển nên để đảm bảo chất lượng than trong quá trình vận chuyển thì ngành than nên :

- Đả m bảo than được vận chuyển từ m ỏ ra cảng theo đúng quy trình kở thuật đã được định sẵn để không làm ảnh hưởng đến chất lượng than xuất khẩu. Nên có nhân viên giám sát theo dõi quá trình thực hiện này. - T h i ế t lập m ố i quan hệ mật thiết với công ty vận tải, theo dõi quá trình vận chuyển để có phản ứng kịp thời k h i có sự cố xảy ra.

- Nắm được những thông tin cần thiết về quá trình phân phối sản phẩm ở các nước nhập khẩu, một mặt là để học h ỏ i mặt khác là để có những biện pháp thích hợp k h i có những biến cố xảy ra.

4.2. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại

CÁC chính sách về xúc tiến thương m ạ i có vai trò quan trọng trong việc tăng sản lượng và k i m ngạch xuất khẩu. N ế u hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng được thực hiện tốt sẽ mang lại hiệu quả cao cho công tác xuất khẩu, m ở rộng thị trường tiêu thụ.Hiện nay hoạt động quảng cáo cho sản phẩm than vẫn còn rất đơn giản chưa để lại ấn tượng mạnh cho khách hàng. Do đó để khắc phục những mặt còn tồn tại ngành than nên tham khảo những biện pháp sau:

- Tận dụng những ưu điểm và sự tiện l ợ i của công nghệ thông tin đặc biệt là Internet để quảng bá hình ảnh của ngành than V i ệ t Nam (Vì hiện nay tổng công ty than V i ệ t Nam vẫn chưa có trang Web riêng cho mình, chỉ

có một số ít còng ty đã lập trang Web cho riêng mình và luôn cập nhật thông tin như Công ty than cẩm phả : http://www.camphaport.com.vn). Lập ra trang Web để giới thiệu về Tổng công ty than V i ệ t Nam cũng như về sản phẩm than m à ngành than cung cấp cho thị trường.

- Tăng cường hoạt động quảng cáo tại các h ộ i chợ thương m ạ i về than quốc tế. Trước k h i tham d ự hội chợ Tổng công ty than V i ệ t Nam nên

xây dựng cho mình một chương trình quảng cáo xúc t i ế n bán hàng một

cách hiệu quả nhất, cân đối giữa chi phí và kết quả dạt được k h i thiết lập

chương trình quảng cáo xúc t i ế n đó để xem chương trình đó có thực sự đem

lại hiệu quả không. Hình thức quảng cáo có thể sử dụng là phát tờ rơi, phát

các bản giới thiệu về than Việt Nam và Tồng công t y than Việt Nam, phát

hành băng hoặc đĩa C D giới thiệu - hình thức này tuy tốn kém hơn nhưng

đem lại hiệu quả hình ảnh tốt hơn .

- Tận dụng các cơ h ộ i có thể để tiếp cận trực tiếp với khách hàng,

không những có thể quảng bá trực tiếp tính nâng công dụng của than Việt

Nam v ớ i khách hàng m à còn nhận được ngay thông t i n phản h ồ i từ phía

khách hàng đối với sản phẩm than Việt Nam. N ế u không gặp mặt trực tiếp

được thì có thể gửi tới khách hàng Catalog để khách hàng biết tới sản phẩm

than của Việt Nam.

- M ộ t vấn đề m à ngành than đang phải đối mặt đó là thiếu một đội

ngũ M a r k e t i n g có trình độ.Vì vậy để hoạt động xúc t i ế n có hiệu quả thì

tồng cõng t y phải tìm k i ế m và đào tạo những chuyên gia chuyên về mảng

Marketing để giúp tồng công ty trong việc m ở rộng và phát triển hoạt động

xúc t i ế n thương mại, để sản phẩm than của Việt Nam có thể đến với các khách hàng thực sự có nhu cầu.

Trong quá trình thực hiện chiến lược quảng cáo và tuyên truyền,

ngành than nén thực hiện theo quy trình 6 bước sau :

- Xác định rõ đối tượng tác động mục tiêu là ai, là người mua t i ề m

năng, người sử dụng hiện tại, người quyết định mua hàng hay người có tác

động ảnh hưởng cá nhân hay tồ chức.

- Xác định các mục tiêu cần đạt được. Mục tiêu cần đạt được có thể

chỉ là thông báo hoặc mục tiêu thuyết phục khách hàng có sự nhận thức đầy

đủ và long tin vào sản phẩm và sự phục vụ của doanh nghiệp ...

- Lựa chọn các phương án phân bồ ngàn sách cho các hoạt động

tuyên t r u y ề n và xúc t i ế n hỗn hợp

- Q u y ế t định các công cụ t r u y ề n t i n và xúc tiến h ỗ trợ .

- Tổ chức thực hiện các hoạt động t r u y ề n t i n và xúc tiến hỗn hợp. - K i ể m soát, đánh giá hiệu quả và hiệu chỉnh c h i ế n lược k h i cần thiết.

4.3. Xây dựng,củng cố, khuyếch trương thương hiệu than Việt Nam

Trong tương lai, ngành than phấn đấu trở thành ngành kiểu mẫu cho các ngành kinh t ế khác và muốn trở thành tụp đoàn kinh tế mạnh thì vấn đề xây dựng thương hiệu mạnh cho ngành than là vấn đề cần được quan tâm đến.

T r o n g những năm gần đây, trong quá trình hội nhụp kinh tế quốc tế, thương hiệu đã trở thành một vấn để bức xúc đối với các doanh nghiệp vì thương hiệu là tài sản vô giá đối với doanh nghiệp. Theo cục sờ hữu trí tuệ thì tính đến năm 2003 đã có tổng cộng 72.044 đơn đãng ký nhãn hiệu hàng hóa của các doanh nghiệp trong và ngoài nước và tính đến nay, cục đã cấp 49.995 giấy chứng nhụn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa theo đó số nhãn hiệu hàng hóa đang được bảo hộ độc quyền tại V i ệ t Nam lên tới khoảng 106.000 (Nhãn hiệu hàng hóa nước ngoài c h i ế m khoảng 8 0 % tổng số nhãn hiệu hàng hóa đang được bảo hộ tại V i ệ t Nam ) trong k h i đó mới có khoảng 26.000 nhãn hiệu được bảo h ộ là của các doanh nghiệp V i ệ t Nam.Điều này cho thấy các doanh nghiệp nước ngoài rất quan tâm đến bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa của mình trong k h i chính các doanh nghiệp V i ệ t Nam lại chưa có sự quan tâm đúng mức. Qua các nhụn định của các chuyên gia k i n h tế k h u vực Châu Á thì hiện nay có 4 nhược điểm chung của các thương hiệu m ớ i xuất phát từ Châu Á2 2, trong đó có Việt Nam. M ộ t là, chúng ta vươn ra t h ế giới bằng sản phẩm của thị trường trong nước; hai là, sự đầu tư thấp về tài sản vô hình cho thương hiệu, hệ thống quản lý, con người, công nghệ. Thứ ba, chúng ta chưa có kinh nghiệm và m ố i quan hệ trên thị trường quốc tế. Thứ tư, t r u y ề n thống quản lý tụp trang, một người q u y ế t định hết tổng thể- điều này sẽ làm cản trở rất lớn cho sự phát triển

Chưa bao g i ờ vấn đề thương hiệu lại nhận được sự quan tâm một cách

đặc biệt của các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp h ộ i

thương mại như hiện nay. N h i ề u h ộ i thảo, h ộ i nghị đã được tổ chức để bàn

về nhỡng khía cạnh khác nhau của thương hiệu, thậm chí thương hiệu quốc

gia cũng được đưa ra thảo luận. Phải chăng đày là một thứ mốt m ớ i hay

thực sự là một nhu cầu thiết y ế u một x u t h ế không thể cưỡng lại được k h i

chúng ta muốn t ồ n tại trong xu t h ế hội nhập k i n h t ế quốc t ế và k h u vực.

Nhận thức được tẩm quan trọng của thương hiệu, T h ủ tướng chính phủ đã ra

q u y ế t định số 253/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án xây dựng và phát

triển thương hiệu quốc gia đến năm 2010.

Vậy thương hiệu là gì và tại sao các doanh nghiệp cần quan tâm đến

vấn đề thương hiệu?

Theo định nghĩa của hiệp h ộ i Marketing Hoa Kỳ :

" Thương hiệu là một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểuợng, hình

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than của ngành than việt nam (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)