Mối liên quan giữa IQ và EQ, IQ và AQ đều có mối tương quan tuyến tính thuận và chặt chẽ. Những học sinh có chỉ số thông minh càng cao thì chỉ số cảm xúc và chỉ số vượt khó càng tốt và ngược lạị
Mối liên quan khá chặt chẽ giữa EQ và AQ cũng là mối tương quan tuyến tính thuận. Học sinh có chỉ số cảm xúc cao thì chỉ số vượt khó cũng tốt và ngược lạị
KIẾN NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau: 1) Các chỉ số trí tuệ, chỉ số cảm xúc và chỉ số vượt khó có thể thay đổi phụ thuộc vào điều kiện sống, điều kiện văn hóa xã hội và có thể thay đổi theo thời gian. Do đó, các chỉ số này cần được tiến hành nghiên cứu thường xuyên và có phân tích tổng hợp lại để có các dữ liệu làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sức khỏe, các biện pháp giáo dục và đào tạo phù hợp.
2) Trong giáo dục cần kết hợp các phương pháp dạy học tích cực để đem lại hiệu quả cao trong học tập, đặc biệt giáo viên phải tăng cường sử dụng phương tiện trực quan, thiết kế những bài giảng hợp lý, sinh động nhằm phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh....
3) Việc đào tạo thế hệ trẻ thông minh, năng động, sáng tạo, nhanh nhạy…còn phụ thuộc vào điều kiện gia đình, nhà trường và xã hộị Vì vậy, nhà nước cần phải có những chính sách tối ưu để nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa, cần phải quan tâm đến giáo dục gia đình và đầu tư cho giáo dục nhiều hơn nữạ Các bậc cha mẹ phải quan tâm hơn đến sự phát triển của con em mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tiếng Việt
1. J.Mayer, D.R.Caruso, Peter Salovey (2003), Các mô hình về trí tuệ cảm xúc, Nguyễn Công Khanh dịch.
2. J.Raget (1986), Tâm lý học và giáo dục học, NXB Giáo dục.
3. Daniel Goleman (2002), Lê Diên dịch, Trí tuệ cảm xúc làm thế nào để biến những cảm xúc của mình thành trí tuệ, NXB Xã hộị
4. Dương Thị Hoàng Yến (2004), Trí tuệ cảm xúc của giáo viên tiểu học Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nộị 5. Mai Văn Hưng (2004), Nghiên cứu một số chỉ số thể lực và năng lực trí
tuệ của sinh viên ở một số trường Đai học phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học Sư Phạm Hà Nộị
6. Nguyễn Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân và cs (1975), Hằng số sinh học của người Việt Nam, Nxb Y học Hà Nộị
7. Nguyễn Thạc-Lê Văn Hồng (1993), “Nghiên cứu chẩn đoán sự phát triển trí tuệ của học sinh”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 8, tr.18 - 21. 8. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Mai Văn Hưng (2012), Trắc nghiệm trí tuệ, Nxb
ĐHQG Hà Nộị
9. Tạ Thúy Lan (2007), Sinh lý học thần kinh, tập II, Nxb Đai học Sư phạm Hà Nộị
10.Tạ Thúy Lan - Võ Văn Toàn (1995), “Nghiên cứu năng lực trí tuệ của học sinh thuộc một số trường phổ thông ở Hà Nội và Quy Nhơn”, Báo
cáo kết quả nghiên cứu, Đại học Quốc gia, Đại học Sư phạm Hà Nộị 11.Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1996), “Nghiên cứu đánh giá sự phát
triển trí tuệ của học sinh nông thong”, Thông báo khoa học, số 3, Đại học Sư phạm Hà Nội-Đại học Quốc gia Hà Nộị
12.Tạ Thúy Lan và Mai Văn Hưng (1998), “Năng lực trí tuệ và học lực của một số học sinh Thanh Hóa”, Thông báo khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học sư Phạm Hà Nội, số 6, tr 70 - 75.
13.Trần Trọng Thủy (2005), Một số chỉ số tâm sinh lý của sinh viên hai trường ĐH Sư Phạm Hà Nội và ĐH Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, trường ĐH Sư Phạm Hà Nộị
14.Trần Trọng Thủy (1998), “Các lý thuyêt về trí tuệ của học sinh bằng
test Raven”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 6, tr.19 - 21.
15.Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục Hà Nộị
16.Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu một số chỉ số thể lực và trí tuệ của học sinh từ 6 - 17 tuổi tại quận Cầu Giấy-Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nộị
17. Trần Thị Loan (1996), “Nghiên cứu năng lực trí tuệ của học sinh thành phố”, Thông bảo khoa học, số 5, Đại học Sư phạm Hà Nội-Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.121 - 124.
18.Trịnh Văn Bảo (1994), Nghiên cứu thăm dò một số chỉ số di truyền và chỉ số sinh học có liên quan ở một số học sinh năng khiếu, Đề tài KX 07 - 07, Hà Nộị
19.Võ Văn Toàn (1995), Nghiên cứu khả năng hoạt động trí tuệ của học sinh Tiểu học - Trung học Cơ sở Hà Nội và Quy Nhơn bằng test Raven và điện não đồ, Luận án Phó Tiến sỹ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nộị
Tiếng Anh
20. Ạ Binet. En.Wikipedia/Wiki/Alfred-Bintnet.
21. D. Wechsler (1955), Wechsler adult intelligent scale (WAIS), New York.