Dự báo phá sản với tác động ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu DỰ BÁO KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH VÀ PHÁ SẢN CHO CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT – SỬ DỤNG BiẾN KẾ TOÁN, BiẾN THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC BIẾN VĨ MÔ (Trang 36 - 43)

• Kết quả:

Xác nhận việc thực hiện dự báo tốt của mô hình tỷ lệ rủi

ro phá sản của Shumway (2001) so với các mô hình của Altman (1968) và Zmijewski (1984).

Biến kế toán thêm dự đoán mạnh hơn khi biến thị

trường đã được bao gồm trong mô hình phá sản. Điều này hỗ trợ các khái niệm về hiệu quả thị trường tôn trọng thông tin kế toán để công bố công khai

Christidis và Gregory (2010), follow Campbell et al. (2008) – Vài mô hình mới về DBPS ở UK

• Phương trình chung

là tập hợp những biến giải thích, bao gồm: các biến kế toán, thị trường và vĩ mô

Christidis và Gregory (2010), follow Campbell et al. (2008) – Vài mô hình mới về DBPS ở UK

Các biến giải thích trong mô hình kế toán kết hợp với các biến thị trường và các biến vĩ mô:

• TLMTA: tổng nghĩa vụ nợ/giá trị thị trường của tổng tài sản. • NIMTA: Thu nhập ròng/ giá trị thị trường của tổng tài sản. • CFMTA: Dòng tiền thuần/Giá trị thị trường của tổng tài sản.

• EXRET: Log của tỷ suất sinh lợi vượt quá tỷ suất sinh lợi thị trường.

• SIGMA: Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trong vòng 06 tháng gần nhất.

• PRICE: giá cổ phiếu.

• RSIZE: Log của giá trị thị trường vốn cổ phần/ Tổng giá trị của thị trường.

• LONGSHT: Chênh lệch giữa lãi suất dài hạn và lãi suất ngắn hạn của trái phiếu kho

bạc.

• TBR: Lãi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 03 tháng. • INFL: chỉ số lạm phát hàng tháng.

Christidis và Gregory (2010), follow Campbell et al. (2008) – Vài mô hình mới về DBPS ở UK

Kết quả nghiên cứu:

• Mô hình các biến kế toán đóng vai trò quan trọng khi dự đoán kiệt quệ tài chính, vì:

Tình trạng của doanh nghiệp được phản ảnh qua BCTC.

Thông tin trong BCTC có thể là kết quả của những thay đổi chính

sách.

Các hợp đồng vay nợ thông thường dựa trên những con số kế toán. Các mô hình kết hợp không có nhiều hiệu quả khi dự đoán.

Campbell, HILSCHER, và Szilagyi (2008) - Predicting Financial Distress and the Performance of Distressed

Campbell, HILSCHER, và Szilagyi (2008) - Predicting Financial Distress and the Performance of Distressed

• Kết quả nghiên cứu

• Quy mô doanh nghiệp, độ thanh khoản của

doanh nghiệp có ảnh hưởng đến khả năng kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp

• Doanh nghiệp có quy mô càng nhỏ, độ thanh

Một phần của tài liệu DỰ BÁO KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH VÀ PHÁ SẢN CHO CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT – SỬ DỤNG BiẾN KẾ TOÁN, BiẾN THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC BIẾN VĨ MÔ (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(83 trang)