Tình hình nguyên vật liệu có sẵn

Một phần của tài liệu giáo trình Lý thuyết thiết kế (Trang 43 - 44)

* Chọn vật liệu cho tầng mặt áo đờng

Vật liệu làm lớp mặt chủ yếu cần dùng loại ít hoặc không thấm nớc, có cờng độ và tính ổn định về cờng độ đối với nớc và nhiệt cao, đặc biệt có khả năng chống tác dụng phá hoại bề mặt cũng nh chịu bào mòn tốt. Vì vậy, nên dùng các vật liệu có cấu trúc liên kết tốt (dùng thêm chất liên kết) có độ chặt lớn, có cốt liệu đợc chọn lọc về hình dạng và tình trạng bề mặt để bảo đảm cờng độ (c và ϕ) cần thiết và kích cỡ hạt nhỏ để đảm bảo chống bong bật tốt . ⇒ Chọn bê tông afphan làm cốt liệu cho lớp mặt.

* Chọn vật liệu cho tầng móng áo đờng

Vật liệu tầng móng có thể dùng cả các loại cấu trúc rời rạc, kích cỡ lớn, ít chịu đợc bào mòn nh các lớp đá dăm, cấp phối, đất và đá gia cố chất liên kết vô cơ, sỏi cuội, đá ba, phế liệu công nghiệp, gạch vỡ... Cờng độ của lớp móng càng phía dới thì có cờng độ thấp hơn để phù hợp với quy luật truyền ứng suất do hoạt tải.

Đối với khí hậu ở Việt Nam (nhiệt đới) thì không nên chọn cát làm lớp móng dới cùng vì cát rỗng tạo điều kiện thuận lợi cho việc

tích tụ ẩm, đồng thời cát có cờng độ thấp không góp phần vào việc chịu tải đáng kể, lại gây khó khăn cho việc thi công các lớp bên trên. Nếu dùng cát làm lớp đệm thì phải xây dựng hệ thống rãnh x- ơng cá thật tốt để thoát nớc lòng đờng.

Chọn lớp móng là cấp phối đá dăm loại II.

Ta dùng một lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng để tăng cờng độ cho nền đờng .

Lớp mặt ta chọn gồm có hai lớp: sử dụng BTN hạt nhỏ và BTN hạt thô.

Sau khi lựa chọn kết cấu áo đờng ta tiến hành kiểm tra xem xét kết cấu đã chọn theo 3 trạng thái giới hạn đã đạt yêu cầu của quy định cha. Đồng thời tính toán xác định lại bề dày cần thiết của mỗi lớp cấu tạo.

Việc tính toán kết cấu áo đờng gồm nội dung kiểm toán theo 3 tiêu chuẩn trạng thái giới hạn dới đây:

+ Tính toán độ võng đàn hồi thông qua khả năng chống biến dạng (biểu thị bằng trị số mô đun đàn hồi) của cả kết cấu áo đ- ờng và trị số mô đun đàn hồi của kết cấu phải lớn hơn trị số mô đun đàn hồi yêu cầu (Ech > Egc).

+ Tính toán ứng suất trợt trong nền đất và các lớp vật liệu yếu xem có vợt quá trị số giới hạn cho phép không.

+ Tính toán ứng suất kéo uốn phát sinh ở đáy các lớp vật liệu toàn khối nhằm khống chế không cho phép nứt ở các lớp đó.

Một phần của tài liệu giáo trình Lý thuyết thiết kế (Trang 43 - 44)