Giải pháp thiết kế trắc dọc

Một phần của tài liệu giáo trình Lý thuyết thiết kế (Trang 29 - 30)

- Xác định cao độ những điểm khống chế buộc đờng đỏ phải đi qua hoặc đờng đỏ phải cao hơn cao độ tối thiểu qui định nh: Cao độ điểm đầu, điểm cuối của tuyến, cao độ nơi giao nhau với đờng giao thông ôtô khác cấp cao hơn hoặc với đờng sắt, cao độ mặt cầu, cao độ tối thiểu đắp trên cống, cao độ mặt đờng bị ngập nớc hai bên, cao độ nền đờng ở những nơi có mực nớc ngầm cao.

- Phân cắt dọc thành những đoạn đặc trng về địa hình qua trị số độ dốc sờn núi tự nhiên và địa chất khu vực.

- Sơ bộ vạch tuyến: trên phần thiết kế bình đồ thì cao độ

dọc tuyến thay đổi ít vì tuyến vạch qua vùng dân c, đồng ruộng và vùng đồi thấp. Chính vì thế phơng pháp thiết kế đờng đỏ là phơng pháp thiết kế bao. Căn cứ vào cao độ mực nớc thiết kế để tính cao độ đờng đỏ. (tần suất lũ thiết kế là 4%). ở vị trí đầu tuyến và cuối tuyến đi vào khu dân c vì thế cao độ đờng đỏ phải đợc khống chế để phù hợp với cao độ nhà dân. Các điểm khống chế trung gian tại các vị trí cầu cống, ở các vị trí này cao độ đờng đỏ đơc xác định theo cao độ mặt cầu và cao độ đất đắp trên cống. Theo qui định cao độ hai mố cầu phải bằng nhau nên ở đây ta kẻ đờng đỏ ở phạm vi cầu có độ dốc dọc bằng 0%. Trên toàn tuyến trắc dọc nền đào rất ít. Độ dốc trung bình toàn tuyến nhỏ hơn 2 %, đây là điều kiện rất thuận lợi cho khai thác sau này

Một phần của tài liệu giáo trình Lý thuyết thiết kế (Trang 29 - 30)