Sự sinh trưởng chiều dài mầm đậu tương

Một phần của tài liệu Sự biến động hoạt độ catalaza, peroxidaza ở mầm đậu tương DT84 trong pha gây mặn và pha phục hồi sau nhiễm mặn (Trang 33 - 40)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.3.2. Sự sinh trưởng chiều dài mầm đậu tương

Tiến hành đo chiều dài thân mầm vào 2 ngày cuối cùng của pha gây mặn và pha phục hồi. Kết quả thí nghiệm đƣợc trình bày trong bảng 6, hình 3.6.

25 Bảng 6: Chiều dài mầm ĐV: (mm/mầm) Mẫu TN GM2 GM3 PH2 PH3 ĐC 18,00 ±1,00 43,00 ± 2,65 97,67 ± 2,52 119,67 ± 2,52 M0,4 9,33 ± 1,53 22,40 ± 1,00 54,33 ± 2,31 59,33 ± 0,58 M0,6 9,33 ± 1,15 12,35 ± 1,53 31,33 ± 1,53 40,00 ± 2,65 M0,8 3,00 ± 2,08 7,30 ± 2,08 21,00 ± 2,65 31,33 ± 1,53

Hình 3.6. Ảnh hƣởng của mặn đến sự sinh trƣởng của mầm.

Kết quả bảng 6 cho thấy: khi sinh trƣởng trong môi trƣờng mặn, chiều dài mầm giảm sút rõ rệt. Trong 3 nồng độ muối nghiên cứu, nồng độ 0,8% làm suy yếu nhiều nhất tới chiều dài mầm. Trong môi trƣờng mặn sự sinh trƣởng của mầm gặp nhiều khó khăn nên sự gia tăng chiều dài của mầm bị kìm hãm và sự kìm hãm này tỉ lệ thuận với sự gia tăng nồng độ muối NaCl. Nồng độ muối càng cao thì sự sinh trƣởng của mầm càng chậm, do nồng độ muối cao kìm hãm quá trình hút nƣớc của hạt làm giảm khả năng sinh trƣởng

26

của mầm. Ở những nồng độ muối thấp sự ảnh hƣởng đến sinh trƣởng còn ít nên sự biểu hiện về tăng chiều dài mầm rõ.

Khi phục hồi, chiều dài mầm tăng trở lại khá mạnh (tăng 2→3 lần) so với ngày hôm trƣớc, tuy nhiên vẫn nhỏ hơn rất nhiều so với đối chứng, đặc biệt ở 2 nồng độ 0,6 và 0,8% ( nhỏ hơn 3→4 lần). Tốc độ tăng cao thấy ở M0,8 tăng gấp 3 lần so với ngày hôm trƣớc gây mặn. Điều này chứng tỏ mặn ảnh hƣởng rất lớn đến sự sinh trƣởng của mầm đậu tƣơng. Khi đã loại bỏ môi trƣờng gây mặn, hạt hút nƣớc mạnh sinh tổng hợp các chất, làm chiều dài mầm đậu tăng trƣởng mạnh.

27

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu sự biến động hoạt độ catalaza, peroxidaza trong pha gây mặn và pha phục hồi sau nhiễm mặn chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:

1. Trong pha gây mặn hoạt độ catalaza nhìn chung tăng dần theo thời gian, hoạt độ enzym này tăng rõ rệt ở ngày thứ 3, ngày 1 và 2 tăng không rõ.

Sang pha phục hồi ở mẫu M0,4 hoạt độ catalaza hầu nhƣ không biến động. Ở các mẫu M0,6; M0,8 hoạt độ catalaza lại giảm dần và giảm rõ nhất ở ngày thứ 3 của mẫu M0,8 nhƣng vẫn luôn cao hơn so với đối chứng.

2. Trong pha gây mặn hoạt độ peroxidaza tăng lên theo nồng độ muối và theo thời gian. Hoạt độ peroxidaza tăng nhanh từ ngày thứ 2, tăng nhanh và mạnh nhất ở lô thí nghiệm có nồng độ 0,8%.

Khi phục hồi, hoạt độ POD giảm dần nhƣng thể hiện không rõ. Hoạt độ peroxidaza giảm thấp hơn so với đối chứng ở ngày 2 và ngày 3 của 2 lô thí nghiệm M0,4 và M0,6; còn ở lô thí nghiệm M0,8 thì vẫn lớn hơn so với đối chứng.

28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A-Tài liệu trong nƣớc

1. Phạm Thị Trân Châu (chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tƣờng

(1997), Thực hành sinh hóa học, NXB Giáo dục Hà Nội.

2. Mai Văn Chung (2014), Các gốc oxy tự do trong phản ứng bảo vệ của cây

đậu đối với rệp hại, Tạp chí KH-CN Nghệ An, số 3.

3. Mai Văn Chung, Nguyễn Đức Diện, Nguyễn Đình San (2014), "Phản ứng siêu nhạy cảm ở rễ cây đậu tƣơng Nam Đàn đối với chì",Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 12, số 7: 1023-1028.

4. Đỗ Qúy Hai, Đỗ Tấn Thảo, Phan Văn Cƣ (2006), "Hoạt Tính chống oxy hóa của cây chè xanh ( Camellia sinensis O.Ktze)", Tạp chí khoa học đại học Huế. Số 33, 51-59.

5. Nguyễn Huy Hoàng (1992), Nghiên cứu và đánh giá khả năng chịu hạn của

một số giống đậu tƣơng nhập nội ở miền Bắc Việt Nam, Luận án phóTiến

, Hà Nội.

6. Hoàng Thị Kim Hồng, Võ Mai Hƣơng (2007), Biến động một số thành phần sinh lý-hóa sinh của cây nha (Aloe vera) theo thời gian sinh trƣởng,

Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc 2007, NXB KH&KT, 883-886.

7. Võ Thị Mai Hƣơng (2009), Thành phần hóa sinh và khả năng kháng khuẩn của dịch chiết lá muồng trâu, Tạp chí khoa học đại học Huế, số 52.

8. Võ Thị Mai Hƣơng, Trần Thanh Phong (2007), Nghiên cứu hoạt động

chống oxy hóa của cây nha đam (Aloe vera), Những vấn đề nghiên cứu cơ

bản trong khoa học sự sống, Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc 2007, NXB KH&KT, 883-886.

9. Nguyễn Nhƣ Khanh, Phùng Gia Tƣờng, so sánh sự chuyển hoá hóa sinh theo pha phát triển của quả một số giống cà chua trong vụ đông xuân tại Hà

29

10. Trần Thị Phƣơng Liên, Ngô Thu Huyền, Nguyễn Huy Hoàng, Nông Văn Hải, Nguyễn Thị Muội (1999), Hàm lƣợng protein, lipit và thành phần axit

amin của một số giống đậu tƣơng chịu hạn, chịu nóng, Tạp chí sinh học số

2, tr. 17-20.

11. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Phương pháp

nghiên cứu sinh lý học thực vật, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Thị Thùy Dƣơng, Nguyễn Thị Hồng Thắm (1999), Khả năng chịu hạn của một số giống đậu tƣơng,

Thông báo khoa học của các trường đại học, tr. 35-38.

13. Võ Thị Kim Phƣơng (2003), Luận văn bƣớc đầu khảo sát ảnh hƣởng của

cƣờng độ ánh sáng lên hoạt tính của enzim catalaza, peroxydaza và lên tính

kích kháng lƣu dẫn chống bệnh cháy lá lúa do xử lý nấm eolletotrichum sp

acibenzolar-s-me.

14. Vũ Thanh Trà, Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của một số giống đậu

tƣơng có khả năng kháng bệnh gỉ sắt khác nhau, Luận án Tiến sĩ Sinh học.

15. Ngô Thành Trí, Trần Vũ Phến, Nguyễn Chí Cƣơng, Phạm Văn Kim (2003), Diễn biến hoạt tính của catalaza và peroxidaza trong kích thích kháng bệnh lƣu dẫn của clorua đồng, acibenzolar-s-metyl và nấm

colletotrichumsp đối với bệnh đạo ôn lúa (Pyriculariagrisen), Kỷ yếu hội thảo quốc gia về bệnh cây và sinh học phân tử, NXB Nông nghiệp, tr. 116- 123.

16. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Văn Mã (2008), Sự biến đổi của hoạt độ enzym proteaza, amilaza, hàm lƣợng prolin của đậu tƣơng khi gặp hạn ở

30

B-Tài liệu nƣớc ngoài.

17. Azooz MM, Ismail AM. and Abou-Elhamd MF (2009), Growth, lipid peroxidation and antioxidant enzym activities as a selection criterion for the salt tolerance of three maize cultivars grown under salinity stress,

international Journal of Agriculture and Biology 11: 21–26.

18. Ball R.A., Purcell L.C., Vories E.D (2000), Optimizing soybean plant population for a short-season system in the southem USA, Crop Science, (40), pp. 757-764.

19. Bates L.S. (1973), Rapid determination of free protein for water-stress studies, plant and soid, 39, pp. 205-207.

20. BBI Solutions, Blaenavon AP 132 Analytical procedures, peroxidase

(pyrogallol procedure) Issue date; 1st May 2013.

21. Bernet N.M; Naylor A.W. (1996), Amino acid and protein metabolism in bermuda during water stress, plant physiologyl, 41. 1222-1230.

22. Board J.E., Harville B.G. (1996), Growth dynamics during the vegetative

period affects yield of narrow-row, late-planted soybean, Agronomic

Journal, (88), pp.567-572.

23. Çelik O., N. Buyukuslu, Ç. Atak, A. Rzakoulieva, Effects of Magnetic Field on Activity of Superoxide Dismutase and Catalase in Glycine max

(L.) Merr. Roots.

24. Chkhubianishvili E., N. Kacharava, G. Badridze, S. Chanishvili, T. Kurdad (2011), Activity of peroxidase, catalase and content of total proteins in leaves of some herbaceous plants of high mountains of the Caucasus, plant physiology.

25.Gao S, Ouyang C, Wang S, Xu Y, Tang L. and Chen F. (2008), Effects of salt stress on growth, antioxidant enzyme and phenylalanine ammonia- lyase activities in Jatropha curcas L.seedlings, plant soil and environment

31

26. Gerelet J, Abenamar, E Tyssirr, Mh Arelange-Macherel (2005), Indentification in pea seed mitochondrina of late embryogennesis abundant protein able to protect enzyme from during, plant physiologyl, 137: 157- 167.

27. Moaed A., P.S. Deshmukh, R.K. Sairam, S.R. Kushwaha (2006), T.P. Singh Protective role of antioxidant enzymes under high temperature stress, Division of Plant Physiology, Indian Agricultural Research Institute, New Delhi 110012, India, Plant Science 171. 382–388.

28. Parvaiz A. and Satyawati S. (2008), Salt stress and phyto-biochemical responses of plants – a review, plant soil and environment 54: 89–99. 29. Poodeetip N., K. Kong-Ngern, S. Homchuen, B. Toparkngam, V. Trelo-

ges (2012), Hydrogen peroxide and peroxidase activity as potential indicators on adaptability of plants to salinity stress condition. ijerd – international journal of environmental and rural development 3-1.

30. Volcova A.M (1984), Xác định khả năng chịu hạn, chịu nóng của các giống cây trồng bằng phƣơng pháp cho nảy mầm trong dung dịch saccarozo và xử lý nhiệt, NXB Leningrat (bản dịch từ tiếng Nga).

31. Xiao-dong Wang, Chao Ou-yang, Zhe-ren Fan, Shun Gao, Fang Chen Lin (2010), Effects of exogenous silicon on seed germination and antioxidant enzyme activities of Momordica charantia under salt stress, Journal of Animal & Plant Sciences. Vol. 6, Issue 3: 700- 708.

Một phần của tài liệu Sự biến động hoạt độ catalaza, peroxidaza ở mầm đậu tương DT84 trong pha gây mặn và pha phục hồi sau nhiễm mặn (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)