5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.2.1. Biến động hoạt độ enzym peroxidaza ở mầm đậu tương trong pha
gây mặn và pha phục hồi sau nhiễm mặn.
3.2.1. Biến động hoạt độ enzym peroxidaza ở mầm đậu tương trong pha gây mặn. gây mặn.
Bảng 3. Hoạt độ enzym peroxidaza trong pha gây mặn.
Đơn vị (U/mg)
Hình 3.3. Sự biến động hoạt độ enzym peroxidaza trong pha gây mặn.
Mẫu GM1 GM2 GM3 (X ± m ) với ĐC % So (X ± m ) % So với ĐC (X ± m ) với ĐC % So ĐC 0,069 ± 0,002 100 0,081 ± 0,001 100 0,121 ± 0,003 100 M0,4 0,091 ± 0,002 131,88 0,158 ± 0,001 195,06 0,174 ± 0,002 143,80 M0,6 0,122± 0,003 176,81 0,173 ± 0,002 213,58 0,184 ± 0,003 152,07 M0,8 0,124 ± 0,002 179,71 0,205 ± 0,001 253,09 0,252 ± 0,001 208,26
21
Qua bảng số liệu ta thấy hoạt độ peroxidaza tăng lên theo nồng độ muối và theo thời gian. Hoạt độ peroxidaza tăng nhanh cả ở 3 lô thí nghiệm và tăng nhanh từ ngày thứ 2, tăng gần nhƣ gấp đôi so với đối chứng. Tăng nhanh và mạnh nhất ở lô thí nghiệm có nồng độ 0,8%.
Do khi nhiễm mặn hàm lƣợng H2O2 trong hạt tăng lên gây hại cho tế bào. Vì vậy tế bào tăng sản sinh enzym peroxidaza phân hủy H2O2, bảo vệ tế bào.
Tốc độ tăng của POD so với đối chứng ở ngày thứ 2 là lớn nhất có thể do sự lipit hóa trong hạt lớn làm tăng hàm lƣợng các ion độc, dẫn đến sự tăng hoạt độ POD để bảo vệ tế bào.
Ở ngày thứ 3 hoạt độ POD tiếp tục tăng nhƣng tốc độ tăng so với đối chứng nhỏ hơn ngày 2, có thể do trong hạt đã hình thành những cơ chế chống oxy hóa khác để bảo vệ tế bào.
3.2.2. Biến động hoạt độ enzym peroxidaza ở mầm đậu tương trong pha phục hồi sau nhiễm mặn. phục hồi sau nhiễm mặn.
Bảng 4. Hoạt độ enzym peroxidaza trong pha phục hồi.
Đơn vị (U/mg) Mẫu PH1 PH2 PH3 (X ± m ) % So với ĐC (X ± m ) % So với ĐC (X ± m ) % So với ĐC ĐC 0,134 ± 0,005 100 0,182 ± 0,003 100 0,183 ± 0,002 100 M0,4 0,178 ± 0,003 132,84 0,163 ± 0,003 89,56 0,162 ± 0,001 88,52 M0,6 0,180 ± 0,001 143,33 0,179 ± 0,004 98,35 0,175 ± 0,001 95,63 M0,8 0,249 ± 0,005 185,82 0,247 ± 0,001 135,71 0,242 ± 0,002 132,24
22
Hình 3.4. Sự biến động hoạt độ enzym peroxidaza trong pha phục hồi.
Trong pha phục hồi hoạt độ peroxidaza giảm nhƣng không rõ rệt.
Ở ngày thứ 1, hoạt độ peroxidaza ở các lô thí nghiệm vẫn cao hơn ĐC do trong hạt vẫn còn nhiều gốc tự do còn lại ở pha gây mặn nên cây vẫn tăng cƣờng hoạt độ enzym này để bảo vệ chống oxy hóa cho tế bào.
Ở ngày thứ 2 và 3, hoạt độ enzym ở hai lô thí nghiệm M0,4 và M0,6 thấp hơn đối chứng, nhƣng ở lô thí nghiệm M0,8 vẫn cao hơn so với đối chứng, chứng tỏ nồng độ muối 0,8% đã ảnh hƣởng lớn đến đậu tƣơng DT84. Kết quả thực nghiệm cho thấy: Hàm lƣợng enzym catalaza cao hơn nhiều so với enzym peroxidaza. Điều đó chứng tỏ enzym này có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cây chống lại các tác dụng độc từ bên ngoài.