3. Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn
1.4. Tình hình nghiên cứu một số tác nhân khử trùng bề mặt sử dụng trong kỹ
trong kỹ thuật nuôi cấy mô
Việc khử trùng bề mặt ban đầu là không hiệu quả, nấm, nấm men và vi khuẩn có thể đi vào mẫu nuối cấy in vitro với cây nguyên liệu [18],[21]. Một số lƣợng lớn vi khuẩn và nấm hoại sinh trên mô cấy làm giảm hiệu quả khử trùng ban đầu. Mẫu cấy đƣợc lấy từ: (1) Mô thực vật tiếp xúc hoặc gần đất, (2) cây sinh trƣởng vùng nhiệt đới trên những cánh đồng thì thƣờng là khó hoặc có khi không thể khử trùng đƣợc [18], [19],[21],[25].
Hầu hết các phòng thí nghiệm sử dụng natri hypochlorite (NaOCl) hoặc canxi hypochlorite (Ca(OCl)2) hoặc chất tẩy trắng thƣơng mại để khử trùng bề mặt [18], [19], [23],[28],[34]. Tác động hoá học của chất tẩy trắng trong gia đình là hypochlorous acid (HOCl), chất mà có khả năng oxi hoá rất mạnh. HOCl không phân ly thành các phân tử trái dấu gấp 100 lần hoạt động chất
19 kháng sinh hơn sự điện ly hypochlorite (OCl+
) [17]. Hoạt động diệt khuẩn của dung dịch Hypochlorite phụ thuộc vào pH.
Nhiều chất hoá học khác nhƣ thuốc kháng sinh, HgCl2, thuốc diệt nấm cũng đƣợc sử dụng để khử trùng bề mặt mẫu cấy. Nồng độ và thời gian khử trùng các chất này thì khác nhau và phụ thuộc vào loại và kích thƣớc của mẫu, chúng ta có thể tìm thấy trong nhiều tài liệu [19], [28],[34]. Mặc dù nhiều tác giả[28] gợi ý rằng chỉ các mô thực vật ở bên ngoài tiếp xúc với hoá chất mới đƣợc tẩy độc. Điều đó là hiển nhiên, vì thế sự thành công của việc khử trùng chỉ có thể đạt đƣợc nếu mô khử trùng cái mà không tiếp xúc với hoá chất không chứa các yếu tố gây nhiễm.
Có thể thấy sự đột ngột xuất hiện các vi khuẩn gây nhiễm phát triển mạnh ở giai đoạn sau trong nuôi cấy in vitro(sau một vài môi trƣờng hay trong khi bén rễ) chúng đƣợc quy là yếu tố gây nhiễm đƣợc đi theo nguyên liệu thực vật ban đầu. Nếu nuôi cấy không thể loại bỏ yếu tố gây nhiễm (ví dụ không thể làm sạch cây nguyên liệu ban đầu mà chúng có sẵn yếu tố gây nhiễm hoặc sự nhiễm chỉ đƣợc phát hiện khi một số lƣợng lớn cây đƣợc sản xuất). Tuy nhiên, có thể loại bỏ các yếu tố gây nhiễm bởi sự kết hợp chất kháng sinh vào trong môi trƣờng nuôi cấy. Nhiều tác giả khác nhau đã mô tả những kháng sinh nhạy cảm với vi khuẩn đã làm chúng bị tiêu diệt từ nuôi cấy mô thực vật [18],[27], [33] hoặc có thể thêm chất kháng sinh vào môi trƣờng nuôi cấy để khống chế và loại bỏ vi khuẩn gây nhiễm [18],[22], [26],[28], [31], [32].
20
CHƢƠNG 2:ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.Đối tƣợng nghiên cứu
- Thí nghiệm đƣợc thực hiện trên một số giống cúc chất lƣợng cao thu tại làng hoa Mê Linh- Hà Nội.
Hình 2.1. Ruộng hoa cúc tại làng hoa Mê Linh- Hà Nội