II. Các biện pháp phi thuế quan trong chính sách ngoại th
7. Keiretsu (Hệ thống)
Keiretsu là một hệ thống kinh tế và tổ chức kinh doanh kiểu Nhật Bản và thờng đợc hiểu là các tổ hợp hay tập đoàn công nghiệp khổng lồ của Nhật Bản. Nó đợc thành lập vào đầu những năm 60, khi các thị trờng chứng khoán của Nhật Bản đã trở nên rất yếu kém. Các cổ phiếu của các công ty lớn lâm vào tình trạng ế ẩm, giá tụt xuống rất nhanh. Họ đang trong tình trạng có thể bị các đối thủ mạnh khác giành quyền kiểm soát. Theo đó, việc ra đời các tập đoàn này là một biện pháp đối phó hợp lý cho sự tồn tại của họ.
Trong nền kinh tế Nhật Bản hiện nay có 8 tập đoàn lớn đợc xếp vào Keiretsu bao gồm Mitsubishi, Mitsu, Sumitomo, Fuyo, DKB, Sanwa, Tokai và IBJ. Các tập đoàn này đợc tổ chức xoay quanh các ngân hàng và các tổng công ty thơng nghiệp. Các công ty thành viên của mỗi tập đoàn đợc liên kết với nhau qua 3 yếu tố then chốt, đó là:
- Các mối quan hệ nhân sự. - Vấn đề tài chính bên trong.
Việc nắm giữ cổ phần đan xen, chiếm một số vốn lớn gần 35% toàn bộ số vốn của nền kinh tế Nhật Bản cùng đội ngũ quản lý điều hành công việc với mục tiêu tạo ra lợi nhuận tối đa trong một thời gian dài đã cho phép các tập đoàn này khống chế thị trờng trong thời kỳ mở rộng kinh tế, thủ tiêu cạnh tranh trong các thời kỳ suy thoái, bảo vệ lẫn nhau khỏi sự phá sản và thoát ra khỏi mối đe doạ bị mất quyền kiểm soát canh tranh. Các mạng lới phân phối của Keiretsu còn cho phép kiểm soát giá bán lẻ. Chính vì vậy trung bình mỗi ngời tiêu dùng Nhật Bản phải trả giá cao hơn từ 30% đến 40% so với ngời tiêu dùng phơng Tây đối với các sản phẩm cùng loại.
Keiretsu là một trong số những đặc trng nhất của nền kinh tế Nhật Bản và đã cung cấp một sự cạnh tranh sắc bén mà các nớc khác không thể địch đợc, nó tạo ra một hàng rào ngăn cản mậu dịch chính cho các bạn hàng nớc ngoài thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản.