0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

tiêu hóa khoáng

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH ĐỘ TIÊU HÓA CỦA CÁ THÁT LÁT CÕM (CHITALA CHITALA, HAMILTON 1882) KHI SỬ DỤNG CÁC LOẠI THỨC ĂN CÓ CÁC MỨC THAY THẾ PROTEIN BỘT CÁ BẰNG PROTEIN BỘT ĐẬU NÀNH KHÁC NHAU (Trang 32 -32 )

Nhu cầu và dinh dƣỡng khoáng của cá khá đặc biệt so với các giống loài khác. Do cá có thể hấp thụ một phần chất khoáng từ môi trƣờng nƣớc. Cá phải lệ thuộc vào thức ăn để cung cấp các muối khoáng. Sự thiếu hụt cũng nhƣ dƣ thừa hàm lƣợng khoáng trong thức ăn đều ảnh hƣởng không tốt đến sự phát triển bình thƣờng của cá. Vì vậy, cung cấp đủ nhu cầu khoáng là chức năng quan trọng của thức ăn. Độ tiêu hóa khoáng là phần khoáng thực sự đƣợc động vật tiêu hóa. Kết quả độ tiêu hóa khoáng của các nghiệm thức thí nghiệm nhƣ sau:

Hình 4.5: Độ tiêu hóa khoáng (%)

Sau 8 tuần thí nghiệm, kết quả độ tiêu hóa khoáng trong thí nghiệm dao động trong khoảng 58,4 – 80,0%. Tƣơng tự nhƣ độ tiêu hóa lipid, độ tiêu hóa khoáng cao nhất ở nghiệm thức BĐN 15% (80,0%) khác biệt không có ý nghĩa

24

với nghiệm thức đối chứng (78,9%) nhƣng khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức nghiệm thức còn lại.

25

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận

Tỷ lệ sống của cá giảm và có khác biệt ý nghĩa khi mức thay thế protein bột cá bằng bột đậu nành vƣợt mức 30%.

Độ tiêu hóa vật chất khô dao động 63,8 – 70,8%, cao nhất ở nghiệm thức BĐN 30% (70,8%).

Độ tiêu hóa protein dao động 84,8 – 88,3%, cao nhất ở nghiệm thức đối chứng và BĐN 15% (88,3%) và khác biệt không có ý nghĩa với nghiệm thức BĐN 30%.

Độ tiêu hóa lipid trong thí nghiệm khá cao dao động 83,2 – 94,7%, cao nhất ở nghiệp thức BĐN 15% (94,7%) khác biệt không ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng và BĐN 30%, và thấp nhất ở nghiệm thức BĐN 75% (83,2%).

Độ tiêu hóa phospho giảm dần ở các nghiệm thức dao động 38,5 – 65,7%, cao nhất ở nghiệm thức đối chứng (65,7%).

5.2 Đề xuất

Nghiên cứu bổ sung enzyme phytase vào thức ăn để tăng hiệu quả sử dụng bột đậu nành trong thức ăn cá thát lát còm.

Tiếp tục nghiên cứu thêm nguồn nguyên liệu thực vật khác để thay thế bột cá trong thức ăn cho cá thát lát còm.

26

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ thủy sản, 1996. Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Bureau, D.P., S.J. Kaushik and C.Y. Cho. 2001. Bioenergetics. In: Fish nutrition.3rd edition.(Eds. J.E. Halver and R.W. Hardy).Academic press.1-59p.

D. Allen Davis, Christian L. Miller, and R. P. Phelps, 2005. Replacement of Fish Meal with Soybean Meal in the Production Diets of Juvenile Red Snapper,

Lutjanus campechanus.Department of Fisheries and Allied Aquacultures, Swingle Hall 203, Auburn University.

Decha Rodragang and Wallop Plungdi, 2000. Culture of spotted featherback,

Notopterus chitala, (Hamilton) in cage with different diets. Thai Fisheries Gazette, Vol. 53 (6): 559-464.

Delbert M. Gatlin III, 2006. Use of Soybean Meal in the Diets of Omnivorous Freshwater Fish.Department of Wildlife and Fisheries Sciences and Faculty of Nutrition, Texas A&M University System.

Dersjant-Li, Y., 2002. The use of soy protein in aquafeeds. In: Cruz-Suárez, L. E., Ricque-Marie, D., Tapia-Salazar, M., Gaxiola-Cortés, M. G., Simoes, N. (Eds.). Avances en Nutrición Acuícola VI. Memorias del VI Simposium Internacional de Nutrición Acuícola. 3 al 6 de Septiembre del. Cancún, Quintana Roo, México.

Hải Đăng Phƣơng, 2006. Đánh giá hiệu quả sử dụng cám ly trích và cám sấy trong thức ăn nuôi cá Tra. Luận văn cao học.

Hernández, M.D., F.J. Martínez, M. Jover and G. García, 2007. Effects of partial replacement of fish meal by soybean meal in sharpsnout seabream (Diplodus puntazzo) diet. Aquaculture 263:159–167.

Huỳnh Tấn Đạt, 2012. Xác định nhu cầu protein và lipid của cá thát lát còm (Chitala chitala) giai đoạn nuôi thƣơng phẩm. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Nuôi trồng Thủy sản. Khoa Thủy Sản. Đại học Cần Thơ.

Jackson, L.C, H.Li. Meng and E. H. Robinson, 1996. Use of Microbial Phytase in Channel Catfish (Ictalurus punctatus) Diets to Improve Utilization of Phytate. Kenan Ko¨pru¨cu¨ and YaYar O¨ zdemir, 2005. Apparent digestibility of selected

feed ingredients for Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Aquaculture, 250: 308-316.

Krogdahl, A., B.M. Kellep and A.M. Baeverfjord, 2003. Effects of graded levels of standard soybean meal on intestinal structure, mucosal enzyme activities, and pancreatic response in Atlantic salmon (Salmo salar L.). Aquaculture 9: 361– 371.

Lã Ánh Nguyệt, 2008. Sử dụng thức ăn công nghiệp trong nuôi cá nàng hai

(Notopterus chitala) thƣơng phẩm. Luận văn tốt nghiệp ngành Nuôi trồng thủy sản, khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ.

27

Lã Ánh Nguyệt, 2012. Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học cá thát lát còm (Chitala chitala) giai đoạn phôi, cá bột và cá giống. Tạp chí khoa học 2012: 21b 62 - 67. Đại học Cần Thơ.

Lê Ngọc Diện, Phan Văn Thành, Mai Bá Trƣờng Sơn và Trịnh Thu Phƣơng, 2006. Nghiên cứu ƣơng giống và nuôi thƣơng phẩm cá thát lát (Notopterus notopterus, Pallas). Tạp chí khoa học 2006: 79 - 85. Đại học Cần Thơ.

Lê Thanh Hùng, 2008. Thức ăn và dinh dƣỡng thủy sản. Trƣờng Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh.299 trang.

Mayra L. González-Félix, D. Allen Davis, Waldemar Rossi Jr, Martin Perez- Velazquez, 2010. Evaluation of apparent digestibility coefficient of energy of various vegetable feed ingredients in Florida pompano, Trachinotus carolinus. Aquaculture 310; 240–243.

Michael E. Barnes, Michael L. Brown, Kurt A. Rosentrater and Jason R. Sewell, 2012. An initial investigation replacing fish meal with a comer fermented soybean meal product in the diets of juvenile rainbow trout.

Nelson, J.S., 2006. Classification Tree in FishBase and number of taxa. http://www.fishbase.org/Tools/Classification/ClassificationTree.php.

Nenad Antolović, Valter Kožul, Mara Antolović and Jakša Bolotin, 2012. Effects of Partial Replacement of Fish Meal by Soybean Meal on Growth of Juvenile

Saddled Bream (Sparidae). Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 12: 247-252 (2012).

Phạm Đức Hùng và Nguyễn Đình Mão, 2009. Ảnh hƣởng của thay thế bột cá bằng bã đậu nành trong thức ăn đến sinh trƣởng và thành phần sinh hóa của cá giò

(Rachycentron canadum) giai đoạn giống. Kỷ yếu hội thảo Nuôi trồng thủy sản toàn quốc.

Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống. Nhà xuất bản nông nghiệp. 215 trang.

Phosphorus1. Journal of the World Aquaculture Society 27(3):309-313.

Rebecca Lochma and Joao Batista K.Fernandes JoAo, 2004. Apparent Digestible Energy and Nutrient Digestibility Coefficients of Diet Ingredients for Pacu

piaractus brachypomus.Journal of the world aquaculture society.

Ribeiro, F et al., 2011. True and apparent digestibility of protein and amino acids of feed in Nile tilapia. Revista Brasileira de Zootecnia v.40, n.5, p.939-946. Se-Jin Lim, Sung-Sam Kim, Gyung-Yong Ko, Jin-Woo Song, Dae-Han Oh, Jin-

Dong Kim, Jung-Un Kim and Kyeong-Jun Lee, 2011. Fish meal replacement by soybean meal in diets for Tiger puffer, Takifugu rubripes. Aquaculture 313 (2011) 165–170.

Sergio N. Bolasina1 and Jorge L. Fenucci, 2005. Apparent digestibility of crude protein and lipids in Brazilian codling, Urophycis brasiliensis (Kamp, 1858) (Pisces: Gadiformes), fed with partial replacements of soybean meal and meat meal diets. Revista de Biología Marina y Oceanografía 40 (2): 127 – 131.

28

Trần Thị Bé và Trần Thị Thanh Hiền, 2010. Thay thế đạm bột cá bằng đạm bột đậu nành có bổ sung phytase trong thức ăn nuôi cá lóc (Channa striata). Tạp chí khoa học 2010: 14b 147 - 157. Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Thanh Hiền và Lê Quốc Phong, 2011. Khả năng thay thế bột cá bằng bột đậu nành trong thức ăn của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống. Tạp chí khoa học 2011: 17a 50 - 59. Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Hƣơng Thùy, 2008. Khả năng sử dụng thức ăn chế biến của cá còm (Chitala chitala) giai đoạn bột lên giống. Tạp chí khoa học 2008 (1): 134 - 140. Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Thanh Hiền, 2004. Giáo trình dinh dƣỡng và thức ăn thủy sản. Khoa Thủy Sản. Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Thanh Hiền, Lê Quốc Toán, Trần Thị Bé và Nguyễn Hoàng Đức Trung, 2010. Thay thế bột cá bằng bột đậu nành làm thức ăn cho cá lóc bông (Channa micropeltes). Tạp chí khoa học 2012 15a: 207 - 213. Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Hữu Bon, Lam Mỹ Lan và Trần Lê Cẩm Tú, 2013. Nghiên cứu xác định nhu cầu protein và lipid của cá thát lát còm (Chitala chitala) giai đoạn giống. Tạp chí khoa học (26) 2013: 196 - 204. Đại học Cần Thơ.

Trƣơng Quốc Phú và ctv, 2006. Giáo trình Quản lý chất lƣợng nƣớc trong ao nuôi thủy sản. Khoa thủy sản, trƣờng Đại học Cần Thơ.

Venou, B., M.N. Alexis, E. Fountoulaki and J. Haralabous, 2006. Effects of extrusion and inclusion level of soybean meal on diet digestibility, performance and nutrient utilization of gilthead sea bream (Sparus aurata). Aquaculture 261: 343–356.

Võ Minh Quế Châu, 2010. Nghiên cứu sử dụng cám gạo làm thức ăn cho cá lóc (Channa striata). Luận văn cao học ngành nuôi trồng thủy sản.

Weremko, D., H. Fandrejewski, T. Zebrowska, K. Han, J.H. Kim, and W.T. Cho, 1997. Bioavailability of phosphorus in feeds of plant origin for pigs. Review. Asian-Aust J. Anim Sci., 10:551-66.

Zhou, Q, Tan, B, Mai, K, Liu, Y, 2004. Apparent digestibility of selected feed ingredients for juvenile cobia Rachycentron canadum. Aquaculture 241: 441– 451.

29 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tỷ lệ sống cá sau thí nghiệm (%) Nghiệm thức Bể Số lƣợng cá bố trí (con) Số lƣợng cá thu (con) Tỷ lệ sống (%) Nghiệm thức 1 10 50 42 84.0 15 50 42 84.0 18 50 45 90.0 Nghiệm thức 2 2 50 42 84.0 8 50 44 88.0 11 50 39 78.0 Nghiệm thức 3 5 50 46 92.0 12 50 34 68.0 14 50 42 84.0 Nghiệm thức 4 3 50 31 62.0 9 50 39 78.0 17 50 33 66.0 Nghiệm thức 5 1 50 34 68.0 13 50 34 68.0 16 50 40 80.0 Nghiệm thức 6 4 50 32 64.0 6 50 31 62.0 7 50 34 68.0

30

Phụ lục 2: Kết quả phân tích thành phần hóa học của phân

Nghiệm thức Bể Ẩm độ Protein Lipid Khoáng Cr2O3

Nghiệm thức 1 10 5,71 17,83 1,23 10,34 2,64 15 5,73 17,17 1,72 10,89 2,38 18 5,84 15,21 1,66 11,02 2,13 Nghiệm thức 2 2 4,70 18,92 1,55 10,01 2,22 8 6,19 14,67 1,04 8,98 2,36 11 6,42 17,40 1,30 10,04 2,19 Nghiệm thức 3 5 6,21 19,52 1,88 12,54 2,16 12 6,24 18,55 2,54 9,89 1,88 14 6,64 17,76 1,65 13,08 2,61 Nghiệm thức 4 3 5,24 18,47 2,45 11,24 2,02 9 7,08 18,11 1,73 10,98 2,08 17 6,77 17,46 2,98 12,11 1,90 Nghiệm thức 5 1 5,73 18,28 2,60 13,67 2,11 13 8,30 17,69 3,54 11,02 1,89 16 8,63 18,12 3,51 12,11 1,82 Nghiệm thức 6 4 7,04 19,47 4,18 12,45 1,98 6 8,27 17,93 2,91 11,08 1,91 7 8,09 17,22 3,29 11,67 1,82

31

Phụ lục 3: Chỉ tiêu độ tiêu hóa vật chất khô (DM), độ tiêu hóa protein, độ tiêu hóa lipid, độ tiêu hóa photpho và độ tiêu hóa khoáng (%)

Nghiệm thức Bể DM (%) Protein (%) Lipid (%) Phospho (%) Khoáng (%) Nghiệm thức 1 10 73,1 88,7 95,2 60,2 81,84 15 70,2 88,0 92,5 66,8 78,79 18 66,7 88,1 91,9 70,2 75,99 Nghiệm thức 2 2 70,2 86,8 93,5 60,8 79,00 8 72,0 90,4 95,9 66,2 82,28 11 69,8 87,7 94,5 60,2 78,67 Nghiệm thức 3 5 68,0 85,2 91,3 65,2 70,29 12 63,3 83,9 86,4 53,5 73,09 14 73,6 88,9 93,7 48,3 74,45 Nghiệm thức 4 3 65,0 84,7 88,1 48,5 67,72 9 66,0 85,5 91,8 52,8 69,42 17 62,8 84,7 84,6 42,2 63,04 Nghiệm thức 5 1 66,8 85,8 87,9 44,5 61,23 13 63,0 84,7 81,7 40,5 65,14 16 61,7 83,8 81,2 42,6 60,33 Nghiệm thức 6 4 65,5 84,3 80,4 38,3 57,45 6 64,3 85,1 85,9 44,0 60,88 7 62,6 85,0 83,3 33,3 56,80

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH ĐỘ TIÊU HÓA CỦA CÁ THÁT LÁT CÕM (CHITALA CHITALA, HAMILTON 1882) KHI SỬ DỤNG CÁC LOẠI THỨC ĂN CÓ CÁC MỨC THAY THẾ PROTEIN BỘT CÁ BẰNG PROTEIN BỘT ĐẬU NÀNH KHÁC NHAU (Trang 32 -32 )

×