Bài 40: Tia hồng ngoại Tia tử ngoại

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp tương tự quangcơ khi giảng dạy chương 6. sóng ánh sáng, vật lý 12 nâng cao nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh (Trang 75)

8. Những chữ viết tắt

4.2.4. Bài 40: Tia hồng ngoại Tia tử ngoại

Tiết:… Theo phân phối chương trình

73 ● Hiểu được bản chất của tia tử ngoại.

● Hiểu được nguồn phát xạ ra tia hồng ngoại. ● Hiểu được nguồn phát xạ ra tia tử ngoại.

● Biết được tính chất, công dụng của tia hồng ngoại. ● Biết được tính chất, công dụng của tia tử ngoại.

2. Kĩ năng

Trình bày về tia hồng ngoại và tử ngoại và phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa chúng.

II. Chuẩn bị 1. GV

● Điều khiển từ xa

● TN phát ra tia hồng ngoại và ti a tử ngoại. ● Những điều lưuý trong SGV.

● Phiếu học tập.

2. HS

● Ôn lại kiến thức quang phổ ánh sáng ●Ôn lại kiến thức sóng điện từ

● Đọc bài trước khi đến lớp

III. Thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức

Sau những ngày nghỉ mát ở bờ biển, tắm biển và phơi nắng, da ta bị rám nắng, có màu bánh mật. Đó là do tác dụng của tia tử ngoại, bức xạ không nhìn thấy trong ánh sáng Mặt Trời.

Các bức xạ không nhìn thấy.

Các cơ hội định hướng H ĐNT của HS trong bài học:

* Cơ hội 1: Hãy nêu tính chất của tia hồng ngoại? * Cơ hội 2: Hãy nêu tính chất của tia tử ngoại?

* Cơ hội 3: Trong thực tế tia hồng ngoại được ứng dụng để làm gì? * Cơ hội 4: Trong thực tế tia tử ngoại được ứng dụng để làm gì?

*Cơ hội 5: So sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.

IV. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ (10 phút)

- Nhận xé câu trả lời của bạn. Nêu phép phân tích quang phổ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu tia hồng ngoại (15 phút)

Hiểu được tia hồng ngoại, bản chất và tính chất của nó, các nguồn phát tia hồng ngoại, cácứng dụng của tia hồng ngoại trong đời sống.

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- HS chú ý lắng nghe và quan sát -HS đọc SGK và đưa ra câu trả lời

+ Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng dài hơn 0.76 m đến khoảng vài mm

+ Lò than, lòđiện, đèn dây tóc,…. - HS lắng nghe và ghi nhận

+ Tia hồng ngoại có tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt, ngoài ra còn có thể gây ra một số phản ứng hóa học, tác dụng lên phimảnh, tia hồng ngoại có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần, gây ra hiện ứng quang điện trong chất bán dẫn.

- HS lắng nghe và ghi nhận

+ Tia hồng ngoại được sử dụng để sấy khô, sưởi ấm, ứng dụng trong điều khiển từ xa, chụp ảnh bề mặt trái đất từ vệ tinh, sử dụng trong quân sự.

- HS lắng nghe và ghi nhận

- GV giới thiệu thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại.

- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:

+ Tia hồng ngoại là gì? Nêu một số nguồn phát ra tia hồng ngoại?

+ Nhận xét câu trả lời của HS và khẳng định lại khái niệm tia hồng ngoại, giới thiệu đặc điểm của nguồn phát tia hồng ngoại.

+ Nêu các tính chất của tia hồng ngoại? +Nhận xét câu trả lời của HS, kết luận lại các tính chất của tia hồng ngoại, giải thích các tính chất.

+ Tia hồng ngoại có ứng dụng gì trong đời sốngvà khoa học?

+ Nhận xét câu trả lời của HS. Nhắc lại cácứng dụng của tia hồng ngoài.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tia tử ngoại (15 phút)

Hiểu được tia tử ngoại, bản chất và tính chất của nó, các nguồn phát tia tử ngoại, các ứng dụng của tia tử ngoại trong đời sống.

- HS đọc SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của GV

+Là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng ngắn hơn 0.38m đến cỡ 10-9.

+ Đèn hơi thủy ngân

+ HS lắng nghe và ghi nhận.

+ Tác dụng mạnh lên phim ảnh, là ion hóa không khí và các chất khí khác, kích thích phát quang, có thể gây ra một số phản ứng quang hóa và phản ứng hóa học, bị thủy tinh, nước hấp thụ mạnh, có tác dụng sinh lý, gây ra phản ứng quang điện.

+ Khử trùng nước , thực phẩm, dụng cụ y tế, chữa bệnh.

+ HS lắng nghe và ghi nhận.

- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:

+ Tia tử ngoại tia như thế nào? Nêu một số nguồn phát tia tử ngoại mà em biết? + Nhận xét câu trả lời của HS và khẳng định lại khái niệm tia tử ngoại, giới thiệu đặc điểm của nguồn phát tia tử ngoại. + Nêu các tính chất của tia tử ngoại? +Nhận xét câu trả lời của HS, kết luận lại các tính chất của tia tử ngoại, giải thích các tính chất.

+ Tia tử ngoại có ứng dụng gì trong đời sống và khoa học?

+ Nhận xét câu trả lời của HS. Nhắc lại cácứng dụng của tia tử ngoài.

Hoạt động 4: Củng cố (10 phút)

Hoạt động của HS Hoạt động của GV - 1 HS trả lời câu hỏi.

- 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- 1 HS trả lời câu hỏi

- 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn - 1 HS lên bản so sánh

-1 HS nhận xét

- Từng HS đọc các câu C1, C2, C3 và trả lời.

- Nêu tính chất, công dụng của tia hồng ngoại?

- Nêu tính chất, công dụng của tia tử ngoại?

- So sánh tia tử ngoại và tia hồng ngoại? - Yêu cầu HS đọc câu C1, C2,C2 và trả lời

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (5 phú t)

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- HS lắng nghe và ghi nhận. - Yêu cầu HS về nhà học bài và làm câu hỏi 1, 2 SGK trang 209

- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 209

Phiếu học tập

A. Tác dụng mạnh lên phimảnh. B. Không kích thích sự phát quang.

C. Không thể gây ra hiện tượng quang điện. D. Không tác dụng lên phimảnh.

Câu 3: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây A.Quang điện.

B. Chiếu sáng. C. Sinh lý.

D. Kích thích sự phát quang.

Câu 4: Tác dụng nổi bậc của tia hồng ngoại là A. Tác dụng quang điện.

B. Tác dụng quang học. C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng hóa học.

Câu 5: Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn phát nào: A. Lò sưởi điện.

B. Lò vi sóng. C. Hồ quang điện. D. Màn hình TV.

Đáp án:Câu 2 (A),Câu 3 (B), Câu 4 (C), Câu 5 (C).

VI. Rút kinh nghiệm –bổ sung

………

………

………

………

Chương 5.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

5.1. Mục đích TN:

● Thử nghiệm khả năng tiếp thu của học sinh khi áp dụng PPTT quang cơ giảng dạy chương6, Sóng ánh sang, vật lý 12NC.

5.2. Nội dung TN:

Dạy 4 bài của chương 6. Sóng ánh sáng, VL 12 NC theo giáo án đã soạn giảng theo hướng kích thích hứng thú học tập cho học sinh và đánh giá kết quả thực nghiệm dựa trên mức đánh giá (theo Bloom) của câu hỏi trong đề kiểm tra.

5.3. Đối tượng TN

5.3.1. Chọn nhóm từ 15-20 HS tự nguyện học thực nghiệm 5.3.2. Chọn một số lớp dạy học thực nghiệm

5.4. Kế hoạch giảng dạy:

Thực hiện giảng dạy theo phân phối chương trình

5.5. Tiến hành thực nghiệm các bài học

Tiến hành thực nghiệm các bài: ● Bài 35: Tán xạ ánh sáng

● Bài 36: Nhiễu xạ ánh sáng

● Bài 37: Khoảng vân. Bước sóng và màu sắc ánh sáng ● Bài 40: Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại.

5.6. Kết quả thực nghiệm 5.6.1.Đề KT 15’

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG 6. SÓNG ÁNH SÁNG I. Mục tiêu

- Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS sau 3 bài đầu của chương.

- Tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh việc học tập, hạn chế việc học tập tiêu cực ở HS.

- Cải thiện tính hợp thức, trung thực và nhạy cảm ở HS. - Giúp HS rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giảng dạy.

- HS: ôn tập kiến thức trong 3 bài 35, 36, 37.

III. Tổ chức kiểm tra

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

-HĐ 1: ổn định lớp.

-HĐ 2: làm bài kiểm tra.

-HĐ 3: nộp bài kiểm tra.

- Kiểm tra sĩ số và yêu cầu về kỷ luật đối với giờ kiểm tra.

-Phát đề kiểm tra cho HS. Quản lý HS làm bài, đảm bảo trung thực ở HS. - Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.

IV. Nội dung đề kiểm tra

1. Nội dung: chương6. Sóng ánh sáng

2. Hình thức kiểm tra

- Trắc nghiệm khách quan - Số câu hỏi 10 câu. - Thời gian: 15’ Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng Tán sắc ánh sáng 1 1 2 2 3 3 Nhiễu xạ ánh sáng. Giao thoa ánh sáng 1 1 1 1 1 1 3 3 Khoảng vân. Bước

sóng và màu sắc ánh sáng 1 1 1 1 1 1 1 1 4 4 Tổng 3 3 4 4 2 2 1 1 10 10

3. Nội dung đềkiểm tra

A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.

B. LK không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó. C. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.

D. Ánh sáng có bất kì màu gì, khiđi qua LK cũng bị lệch về phía đáy.

Câu 2. Chọn câu trả lời đúng

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước song (thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy). Số vân quan sát được trên màn sẽ

A. tăng lên khi tịnh tiến màn ra xa hai khe. B. giảm khi tịnh tiến màn ra xa hai khe. C. không đổi khi tịnh tiến màn ra xa hai khe. D. giảm khi giảm khoảng cách giữa hai khe.

Câu 3. Sự phụ thuộc của chiếtsuất vào bước sóng A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng hoặc khí.

B. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng. C. chỉ xảy ra với chất rắn.

D. là hiện tượng đặc trưng của thủy tinh

Câu 4. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng A. Phản xạ ánh sáng. B. Khúc xạ ánh sáng.

C. Giao thao ánh sáng. D. Hiện tượng khác.

Câu 5. Hai sóng cùng tần số được gọi là hai sóng kết hợp nếu có A. cùng biên độ và cùng pha.

B. cùng biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. độ lệch pha không đổi theo thời gian.

D. độ lệch pha và hiệu biên độ không đổi theo thời gian.

Câu 6. Chọn câu đúng

A. Sự tán sắc ánh sáng là sự lệch phương của tia sáng khi đi qua lăng kính. B. Chiếu một chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ chỉ có 7 tia đơn sắc:

D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng chỉ xảy ra khi chùm ánh sáng đi qua lăng kính.

Câu 7. Chiết suất của thủy tinh có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng

A. đỏ. B. lục. C. chàm. D. tím.

Câu 8. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5m. Ánh sáng đến hai khe là đơn sắc có bước sóng 0,6 µm. Khoảng vân trong thí nghiệm trên bằng bao nhiêu?

A. 1,5mm B. 0,15mm C. 0,015mm D.1,5 m

Câu 9. Trong thí nghiệm Y-âng. Cho a= 1,2 mm, D= 2,4 m. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng về một phía so với vân sáng trung tâm là 4,5 mm. Nguồn sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là

A. 0,45 m. B. 0,75 m. C. 7,5 m. D. 0,5 m.

Câu 10. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S1, S2, nếu đặt một bản mặt song song trước S1trên đường đi của ánh sáng thì …

A. hệ vân giao thoa không thay đổi. B. hệ vân giao thoa dời về phía S1. C. hệ vân giao thoa dời về phía S2. D. vân trung tâm lệch về phía S2.

Đáp án Câu 1 A Câu 6 C Câu 2 A Câu 7 C Câu 3 A Câu 8 A Câu 4 C Câu 9 B Câu 5 C Câu 10 B 5.6.2. KT 45’: 6 mức độ nhận thức Bloom

I. Mục tiêu

- Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS sau mỗi chương.

- Tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh việc học tập, hạn chế việc học tập tiêu cực ở HS.

- Cải thiện tính hợp thức, trung thực và nhạy cảm ở HS.

- Giúp HS rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giảng dạy.

II. Chuẩn bị

- GV: soạn đề kiểm tra chương 6. Sóng ánh sáng. - HS: ôn tập nội dung chương 6. Sóng ánh sáng.

III. Tổ chức kiểm tra

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

-HĐ 1: ổn định lớp.

-HĐ 2: làm bài kiểm tra.

-HĐ 3: nộp bài kiểm tra.

- Kiểm tra sĩ số và yêu cầu về kỷ luật đối với giờ kiểm tra.

- Phát đề kiể tra cho HS. Quản lý HS làm bài, đảm bảo trung thực ở HS. - Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.

IV. Nội dung đề kiểm tra

1. Nội dung: chương6. Sóng ánh sáng

2. Hình thức kiểm tra

-Trắc nghiệm khách quan -Số câu hỏi: 30 câu -Thời gian: 45 phút

Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Cộng Tán sắc ánh sáng 2 0.66 1 0.33 2 0.66 5 1.66 Nhiễu xạ ánh sáng. Giao thoa ánh sáng 1 0.33 2 0.66 1 0.33 4 1.33 Khoảng vân. Bước

sóng và màu sắc ánh sáng 1 0.33 2 0.66 2 0.66 1 0.33 1 0.33 7 2.33

Bài tập về giao thoa ánh sáng 2 0.66 2 0.66 1 0.33 1 0.33 6 2 Máy quang phổ. Các loại quang phổ 1 0.33 1 0.33 2 0.66 Tia hồng ngoại. Tia tử

ngoại 2 0.66 2 0.66 2 0.66 6 2 Tổng 7 2.33 9 3 9 3 2 0.66 2 0.66 1 0.33 30 10

3. Nội dung đề kiểm tra

Câu 1. Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng là hai chùm sáng giao nhau phải

A. cùng cường độ và cùng bước sóng.

B. cùng cường độ và có độ lệch pha không đổi. C. cùng cường độ và cùng tần số.

D. cùng tần số và độ lệch pha không đổi.

Câu 2. Trong quang phổ liên tục, màu đỏ có bước sóng nằm trong giới hạn nào? A. 0,760m đến 0,640m.

B. 0,640m đến 0,580m. C. 0,580m đến 0,495 m. D. Một đáp án khác.

A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp tương tự quangcơ khi giảng dạy chương 6. sóng ánh sáng, vật lý 12 nâng cao nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)