Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hormone tăng trƣởng IGF-1 của cá tra

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của nhiệt độ lên tăng trưởng và hormon tăng trưởng igf1 của cá tra (pangasianodon hypophthalmus) (Trang 43)

Kết quả đo đạt đƣợc trong phân tích ảnh hƣởng của nhiệt độ lên nồng độ hormone tăng trƣởng đƣợc trình bày ở Hình 18. Kết quả phân tích thống kê cho thấy nồng đô hormone tăng trƣởng trung bình ở tất cả các nghiệm thức ở mức 16,76±2,71 ng/ml ở thời điểm ngày 0 và nồng độ hormone tăng trƣởng giữa các nghiệm thức khác biệt nhau không có ý nghĩa trong cùng thời điểm đo đạt. Mức nồng độ IGF- 1 đƣợc biểu hiện ở các thời điểm thu mẫu trong suốt thí nghiệm thể hiện tƣơng tự ở sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức và nồng độ hormone thể hiện ở mức trung bình là 18,46 ± 0,4 ng/ml (n=194). Tuy nhiên, ở thời điểm cuối thí nghiệm, nồng độ IGF-1 thể hiện sự ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự tăng trƣởng của cá, đồng thời, sau 56 ngày thí nghiệm, nồng độ IGF-1 trong cá giảm rõ rệt, khác biệt với nồng độ IGF-1 ở tất cả các nghiệm thức ở các thời điểm thu mẫu trƣớc đó. Ở điều kiện nhiệt độ nƣớc bình thƣờng, nồng độ IGF-1 thể hiện ở mức thấp nhất (5,85 ng/ml), khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức có nhiệt độ cao hơn là 30oC (6,24 ng/ml). Nhƣ vậy, trong điều kiện nhiệt độ thấp và nhiệt độ cao hơn bình thƣờng, cá thể hiện ở mức nồng độ IGF-1 cao hơn.

33

Hình 18. Sự ảnh hƣởng của nhiệt độ lên nồng độ hormone IGF-1 của cá tra (Giá trị: trung bình ±sai số chuẩn, các cột có không cùng chữ cái thì khác

biệt có ý nghĩa thống kê, Tukey, p<0,05)

Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của việc cho ăn và nhiệt độ trên đối tƣợng cá hồi Oncorhynchus kisutch, Larsen et al.(2001) báo cáo ở môi trƣờng nƣớc ấm kết hợp cho ăn, nồng độ IGF-1 trong cá đạt giá trị cao nhất ở (10–15 ng/ml), thấp nhất ở cá nuôi không cho ăn trong môi trƣờng nuôi lạnh (4–5 ng/ml), trong khi cá nuôi ở nƣớc ấm không cho ăn và nuôi ở nƣớc lạnh cho ăn thì mức nồng độ IGF-1 ở mức trung gian.

McCormick et al. (2005) cho hormone tăng trƣởng là một hormone peptid kích thích tăng trƣởng, sinh sản tế bào, tái sinh ở ngƣời và động vật khác. GH gây phát triển hầu hết những mô có khả năng tăng trƣởng trong cơ thể; vừa làm tăng kích thƣớc tế bào, vừa làm tăng quá trình phân chia tế bào do đó làm tăng trọng lƣợng và làm tăng kích thƣớc cơ thể; kích thích mô sụn và xƣơng phát triển. Sự tăng lên của nhiệt độ làm cho quá trình trao đổi chất, sinh trƣởng và phát triển trong sinh vật tăng lên (Trƣơng Quốc Phú, 2001). Nồng độ IGF-I ở các nghiệm thức nhiệt độ cao (30-36oC) cao hơn so với đối chứng. Kết hợp với số liệu tăng trƣởng của cá trong thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy rằng cá tăng trọng tốt nhất ở nhiệt độ 34

oC, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức có nhiệt độ thấp là 24, 27 và 30oC trong khi nồng độ IFG-1 thì lại cao nhất ở 30 oC. Hormone IGF-1 không những đóng vai trò trong tăng trƣởng (Reinecke et al. 2005), trong đáp ứng stress (Bonga 2011), điều hòa áp suất thẩm thấu (McCormick 2011), mà còn tham gia vào quá trình trao đổi chất (Moon 2011) thể hiện ở sự kích thích hoạt động bắt mồi và hoạt động bơi lội. Nồng độ IGF-1 trong cá thí nghiệm ở tất cả các nghiệm

ab b a ab ab ab ,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 35,0

Ngày 0 Ngày 1 Ngày 4 Ngày 7 Ngày 14 Ngày 28 Ngày 56

ng/ml

34

thức đều thể hiện ở mức cao, tuy nhiên IGF-1 đƣợc dùng trong các hoạt động điều hòa nội tiết là khác nhau. IGF-1 cao trong cá ở nghiệm thức 24o

C không dùng cho hoạt động tăng trƣởng, thể hiện ở tốc độ tăng trƣởng, sự tăng dài và tăng trọng thấp khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại; nồng độ cao này có lẽ đƣợc sử dụng trong việc ứng phó với stress do sự hạ thấp của nhiệt độ. Ở các mức nhiệt độ cao, tuy sự sai khác về nồng độ IGF-1 trong các thí nghiệm ở các nghiệm thức 30 – 34oC so với nghiệm thức đối chứng, nhƣng tăng trọng , tăng dài và DWG lại khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng, chứng tỏ IGF-1 chủ yếu đƣợc dùng trong sự kích thích tăng dài, tăng trọng và tích lũy năng lƣợng từ thức ăn thành vật chất của cơ thể. Cá ở nghiệm thức 36o

C thì lại có xu hƣớng bắt đầu giảm của các chỉ tiêu tăng trƣởng cho thấy ở mức nhiệt độ này, cá bắt đầu các phản ứng stress và phải ứng phó stress; cụ thể, ở nghiệm thức này, quan sát trong quá trình thí nghiệm chúng tôi thấy cá ăn nhiều, tiêu tốn nhiều năng lƣợng biểu ở việc hiện bơi lội nhanh và liên tục.

35

Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. Kết luận

Trong điều pH và oxy hòa tan phù hợp, yếu tố nhiệt độ có ảnh hƣởng có ý nghĩa thống kê đối với cá tra. Nhiệt độ thấp làm giảm tỉ lệ sống ở cá tra, khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại. Cá thuần nhiệt độ ở phƣơng thức 20C/ngày phù hợp để thuần, và không gây sốc đối với cá. Tỉ lệ sống ở cá nghiệm thức có nhiệt độ cao 30, 32, 34 và 36oC khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với đối chứng.

Cá tra có khuynh hƣớng tăng trƣởng và phát triển tốt ở điều kiện môi trƣờng có nhiệt độ cao, đặt biệt là khoảng nhiệt độ 340C. Cá tra ở nghiệm thức có nhiệt độ 340C cho tăng trƣởng tốt nhất về chiều dài, khối lƣợng, giá trị FCR thấp, DWG và tỉ lệ sống cao.T ốc độ tăng trƣởng, tăng trọng, tăng dài ở nghiệm thức có nhiệt độ thấp (nghiệm thức 240C) thì thấp với hệ số tiêu tốn thức cao, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cá nghiệm thức còn lại. Khi nhiệt độ vƣợt quá tối ƣu (34oC), tốc độ tăng trƣởng, tăng trọng của cá bắt đầu giảm (p>0,05).

Nồng độ IGF-1 không khác biệt nhau giữa các nghiệm thức trong những ngày đầu thí nghiệm. Nồng độ IGF-1 khác biệt ở ngày 56 của thí nghiệm giữa các nghiệm thức, trong đó, nồng độ IGF-1 thấp ở đối chứng, cao ở nghiệm thức nhiệt độ còn lại, chứng minh vai trò của IGF-1 trong đáp ứng stress, tăng trƣởng và hoạt động của sinh vật.

2. Đề xuất

Tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng cộng gộp của độ mặn và nhiệt độ lên tăng trƣởng và sự biểu hiện nôi tiết của cá tra.

Thực hiện những nghiên cứu tƣơng tự trên các loài thủy sản kinh tế khác nhƣ tôm sú, cá nƣớc ngọt và cá nƣớc lợ.

36

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Sở Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn Thành Phố Hồ Chí Minh.Hiện trạng ngành nuôi cá tra.

2) Minh Tuệ, Báo cáo công thƣơng. Ngành cá tra Việt Nam 2012: Thách thức lớn nhất vẫn là vốn nuôi.

3) Vasep, tạp chí thƣơng mại thủy sản. Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu lên nghề nuôi cá tra ở Việt Nam.

4) Phạm Nguyên Khôi, Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng, 2012. Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam, nhà xuất bản Tài Nguyên – Môi Trƣờng và bản đồ Việt Nam, 112 trang.

5) Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng, 1993. Định loại cá nƣớc ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Khoa Thủy Sản, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Khoa Thủy sản, Trƣờng Đại Học Cần Thơ, 1993, 361 trang.

6) Nguyễn Chung, 2008. Kỹ thuật sinh sản và nuôi cá tra. NXB Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. 142 trang.

7) Thuong, N. V. (2008). Classification of Pangasianodon hypophthalmus in the MeKong River. CanTho University science Journal, 1(2008), 6. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8) Vũ Đình Liệu và Phạm Văn Khánh, 2004. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá tra, basa đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. NXB Nông Nghiệp. Trang 39-42.

9) Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng, 2008.Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.65 trang.

10) Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng, 2009. Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam.34 trang.

11) Bộ tài nguyên môi trƣờng Việt Nam 2011. Những thách thức do biến đổi khí hậu gia tăng.

12) Khoahoc.com.vn(Nhiệt độ trái đất tăng).

13) Tạp chí khoa học 2008(1) 84-89. Tổng quan tài liệu về định loại cá tra phân bố tại vùng Hạ lƣu song Mê Kông.

14) Gabillard, J. C, Weil, C., Rescan, P. Y., Navarro, I., Guierrez, J., and Le Bail. P. Y. (2005). Does the GH/IGF-I system medicate the effect of water temperature on fish growth? Areview Cybium 29, pp. 107-117.

15) Lê Văn Khoa, 2008. Biến đổi khí hậu-mối đe dọa đến nông nghiệp và nông thôn Việt Nam.Báo cáo trình bày tại Hội thảo về “Biến đổi khí hậu toàn cầu và giải pháp thích ứng của Việt Nam”. (Hà Nội, 25/2/2008).

37

16) Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận, đặc điểm sinh trƣởng của cá tra. 17) Vi.wikipedia.org/ wiki/ biến đổi khí hậu.

18) Chất lƣợng Việt Nam online (VietQ.vn).

19) Phạm Văn Khánh, 2004. Kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong bè. NXB Nông Nghiệp.44 trang.

20) Bonga SEW (2011) Hormonal response to stress. In: Farrel AP (ed) Encyclopedia of Fish: Fish Physiology From Genome to Environment, vol 2. Academic Press, pp 1515-1523

21) Crawshaw L, Podrabsky J (2011) Temperature Preference: Behavioral Responses to Temperature in Fishes. Encyclopedia Of Fish Physiology: From Genome To Environment, vol The Senses, Supporting Tissues, Reproduction, And Behavior. Academic Press,

22) Killen S (2011) Energetics of Foraging Decisions and Prey Handling. Encyclopedia Of Fish Physiology: From Genome To Environment, vol Energetics, Interactions With The Environment, Lifestyles, And Applications. Academic Press,

23) Larsen DA, Beckman BR, Dickhoff WW (2001) The Effect of Low Temperature and Fasting during the Winter on Metabolic Stores and Endocrine Physiology (Insulin, Insulin-like Growth Factor-I, and Thyroxine) of Coho Salmon,< i> Oncorhynchus kisutch</i>. General and Comparative Endocrinology 123 (3):308-323

24) McCormick SD (2011) The Hormonal Control of Osmoregulation in Teleost Fish. In: Farrell AP (ed) Encyclopedia Of Fish Physiology: From Genome To Environment, vol 2. Academic Press, pp 1466-1473

25) Moon T (2011) Stress Effect on Growth and Metabolism. In: Farrell AP (ed) Encyclopaedia Of Fish Physiology: From Genome To Environment, vol 2. pp 1534-1540

26) Phuong NT, Oanh DTH (2010) Striped Catfish Aquaculture in Vietnam: A Decade of Unprecedented Development Success Stories in Asian Aquaculture. In: Silva SS, Davy FB (eds). Springer Netherlands, pp 131-147. doi:10.1007/978-90-481-3087-0_7

27) Reinecke M, Björnsson BT, Dickhoff WW, McCormick SD, Navarro I, Power DM, Gutiérrez J (2005) Growth hormone and insulin-like growth factors in fish: Where we are and where to go. General and Comparative Endocrinology 142 (1-2):20-24. doi:10.1016/j.ygcen.2005.01.016

38

28) Schulte P (2011) Effects of Temperature: An Introduction. Encyclopedia Of Fish Physiology: From Genome To Environment, vol Energetics, Interactions With The Environment, Lifestyles, And Applications. Elsevier,

29) Fish Growth Hormone(GH) ELISA Kit. Catalog No. CSB-E12121Fh. 30) IPCC. (2007). Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability. Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge: Cambridge University Press.

31) McCormick, S. D. (2001). Endocrine control of osmoregulation in teleost fish. American Zoologist, 41(4), 781-794.

32) McCormick, S. D. (2011). The Hormonal Control of Osmoregulation in Teleost Fish. IN A. P. Farrell (ed.), Encyclopedia of fish physiology: from genome to environment (Vol. 2, 1466-1473): Academic Press.

33) William S. Hoar, David J. Randall, and Anthony P. Farrell, 2011.The physiology of tropical fishes volume 21.Elsevier. 85-99

39

PHỤ LỤC

1. Phân tích thống kê sự khác biệt về oxy hòa tan giữa các nghiệm thức

One-way ANOVA: 24oC. DC. 30oC. 32oC. 34oC. 36oC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Source DF SS MS F P Factor 5 144,081 28,816 30,62 0,000 Error 426 400,901 0,941

Total 431 544,982

S = 0,9701 R-Sq = 26,44% R-Sq(adj) = 25,57%

Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev

Level N Mean StDev ---+---+---+---+-

24oC 72 4,9407 1,3190 (--*---) DC 72 4,7167 0,7236 (---*--) 30oC 72 4,5411 0,7381 (---*--) 32oC 72 4,3369 0,9254 (--*---) 34oC 72 3,5817 0,9228 (---*--) 36oC 72 3,3740 1,0632 (---*---) ---+---+---+---+- 3,60 4,20 4,80 5,40 Pooled StDev = 0,9701

Grouping Information Using Tukey Method

N Mean Grouping 24oC 72 4,9407 A DC 72 4,7167 A B 30oC 72 4,5411 A B 32oC 72 4,3369 B 34oC 72 3,5817 C 36oC 72 3,3740 C

40

2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên tỉ lệ sống của cá tra.

One-way ANOVA: Tỉ lệ sống versus Nghiệm thức

Source DF SS MS F P Nghiệm thức 5 1690.3 338.1 15.40 0.000 Error 12 263.4 21.9

Total 17 1953.6

S = 4.685 R-Sq = 86.52% R-Sq(adj) = 80.90%

Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev

Level N Mean StDev ---+---+---+---+---

1 3 70.37 3.39 (---*---) 2 3 97.78 2.22 (---*---) 3 3 91.85 7.14 (---*---) 4 3 88.15 7.14 (---*---) 5 3 96.30 3.39 (---*---) 6 3 98.52 1.28 (---*----) ---+---+---+---+--- 70 80 90 100 Pooled StDev = 4.68

Grouping Information Using Tukey Method

Nghiệm thức N Mean Grouping 6 3 98.519 A 2 3 97.778 A 5 3 96.296 A 3 3 91.852 A 4 3 88.148 A 1 3 70.370 B

41

3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự tăng trọng của cá

One-way ANOVA: Tăng trọng (WG, g) versus Nghiệm thức

Source DF SS MS F P Nghiệm thức 5 4667.2 933.4 24.52 0.000 Error 12 456.8 38.1

Total 17 5124.0

S = 6.170 R-Sq = 91.09% R-Sq(adj) = 87.37%

Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev

Level N Mean StDev ---+---+---+---+--

1 3 12.783 2.359 (--*---) 2 3 39.951 4.855 (---*---) 3 3 39.508 7.076 (---*---) 4 3 48.852 7.348 (--*---) 5 3 65.733 8.296 (---*---) 6 3 51.377 5.134 (---*---) ---+---+---+---+-- 20 40 60 80 Pooled StDev = 6.170

Grouping Information Using Tukey Method

Nghiệm thức N Mean Grouping 5 3 65.733 A 6 3 51.377 A B 4 3 48.852 A B 2 3 39.951 B 3 3 39.508 B 1 3 12.783 C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42

4. ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự tăng dài

One-way ANOVA: Lengh gain (cm) versus Nghiệm thức

Source DF SS MS F P Nghiệm thức 5 34.05 6.81 6.76 0.003 Error 12 12.10 1.01

Total 17 46.15

S = 1.004 R-Sq = 73.79% R-Sq(adj) = 62.86%

Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev

Level N Mean StDev ---+---+---+---+---

1 3 0.153 0.678 (---*---) 2 3 2.643 0.679 (---*---) 3 3 2.370 0.401 (---*---) 4 3 2.997 0.854 (---*---) 5 3 4.730 1.814 (---*---) 6 3 3.440 0.973 (---*---) ---+---+---+---+--- 0.0 2.0 4.0 6.0 Pooled StDev = 1.004

Grouping Information Using Tukey Method

Nghiệm thức N Mean Grouping 5 3 4.730 A 6 3 3.440 A 4 3 2.997 A 2 3 2.643 A B 3 3 2.370 A B 1 3 0.153 B

43

5. Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sự tăng trọng ngày

One-way ANOVA: DWG (g/day) versus Nghiệm thức

Source DF SS MS F P Nghiệm thức 5 1.4883 0.2977 24.52 0.000

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của nhiệt độ lên tăng trưởng và hormon tăng trưởng igf1 của cá tra (pangasianodon hypophthalmus) (Trang 43)