D. tần số trên 20.000Hz
A. 0,32J B 0,0016J C 0,016J D 0,16.10-3J
Câu 23: Con lắc lò xo dao đông điều hoà với tần số 2Hz, khối lượng quả nặng là 100g, lấy π2 =10. Độ cứng của lò xo:
A. 1600 N/m B. 1 N/m C. 16 N/m D. 16000N/m
Câu 24: Một vật dao động điều hòa với biên độ A=10cm và tần số 2Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật ở biên dương. Phương trình dao động của vật là:
A. x=10cos4πt (cm). B. x=10sin4πt(cm) C. x=10cos(2πt+π)(cm) D. π x=10cos 4πt+ 2 (cm)
Câu 25: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 1,25m/s B. 3m/s C. 3,2m/s D. 2,5m/s
--- HẾT --- ĐỀ SỐ 3 ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Dao động tổng hợp của 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có độ lệch pha là một dao động điều hòa không có đặc điểm:
A. Có tần số bằng các tần số dao động thành phần. B. Biên độ phụ thuộc .
C. Pha ban đầu không phụ thuộc các biên độ dao động thành phần. D. Biên độ đạt giá trị cực đại khi các dao động thành phần cùng pha.
Câu 2. Hai dao động điều hòa cùng pha khi độ lệch giữa chúng là: A. Δφ=2kπ k Z . B. Δφ=(2k+1)π k Z
Trang 26
C. Δφ=(2k+1)πk Z
2 D. Δφ=(2k+1)πk Z
4
Câu 3. Hai dao động điều hòa cùng tần số luôn luôn ngược pha là: A. Hiệu số pha bằng bội số nguyên của .
B. Độ lệch pha bằng bội số lẻ của .
C. Hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng tại một thời điểm theo cùng chiều. D. Một dao động đạt li độ cực đại thì li độ của dao động kia bằng 0.
Câu 4. Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình 1
π x =Acos ωt+ 3 và 2 2π x =Acos ωt- 3 là 2 dao động:
A. ngược pha B. cùng pha C. lệch pha π
2 D. lệch pha π 3
Câu 5: Một vật khối lượng m = 100g treo đầu lò xo có độ cứng K = 40N/m, dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng. Chu kỳ dao động của hệ là:
A. 0,314s B. 0,196s C. 0,157s D. 0,1s.
Câu 6: Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 6cm, tần số 5Hz. Chọn t = 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = 3cos10t (cm) B. x = 3cos(10t - /2) (cm) C. x = 6cos(10t + /2) (cm) D. x = 3cos(10t + /2 (cm).
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 0,4s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kỳ T2 = 0,3s. Chu kỳ dao động T của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 sẽ là:
A. T = 0,1 s B. T = 0,7s C. T = 0,25s D. T = 0,5s
Câu 8: Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + 6
) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy 2
= 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 100 cm/s2
. B. 100 cm/s2. C. 10 cm/s2
. D. 10 cm/s2.
Câu 9 : Một vật dao động điều hòa với tần số f=2 Hz. Chu kì dao động của vật này là
A. 1,5s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2s.
Câu 10 : Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0sin10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là